Tìm hiểu các giai đoạn của viêm tắc tĩnh mạch huyết khối sâu

05:10 Ngày 08/06/2020
Viêm tắc tĩnh mạch huyết khối sâu thường được phát hiện khi bệnh đã có biến chứng lở loét, đau đớn ở vùng chi bị bệnh. Bệnh lý này còn có thể gây đột tử nếu bất ngờ huyết khối di chuyển lên phổi.
1. Bệnh viêm tắc tĩnh mạch huyết khối sâu là gì?
 
Viêm tắc tĩnh mạch huyết khối sâu chủ yếu xảy ra ở vùng chi dưới như chân, cẳng chân hoặc đùi. Hiểu một cách đơn giản đây là bệnh hình thành do vùng chi dưới xuất hiện cục máu đông trong lòng tĩnh mạch khiến máu không thể lưu thông, tắc nghẽn dẫn đến các triệu chứng đau nhức, sưng phù, lở loét chân.

2. Những đối tượng nào có nguy cơ mắc viêm tắc tĩnh mạch huyết khối sâu?

Viêm tắc tĩnh mạch huyết khối sâu có thể chia làm 4 nhóm chính như sau:
 
- Nhóm bệnh nhân thường xuyên tiêm chích (những người nghiện ma túy, điều trị bệnh bằng phương pháp tiêm truyền…).
 
- Nhóm người có yếu tố công việc bắt buộc phải đứng hoặc ngồi lâu.
 
- Nhóm người ít vận động do chấn thương, tai biến, phẫu thuật vùng chân.
 
- Nhóm người có các bệnh lý về tăng đông máu như thiếu hụt chất, bệnh về máu bẩm sinh…
giai-doan-cua-viem-tac-tinh-mach-huyet-khoi-sau-1
Viêm tắc tĩnh mạch huyết khối sâu có thể dẫn đến thuyên tắc động mạch phổi
 
Ngoài ra những người béo phì, thừa cân, chị em sử dụng thuốc tránh thai hay đang mang thai đều có thể bị căn bệnh này. Như vậy, viêm tắc tĩnh mạch huyết khối sâu có thể xảy ra ở bất kì đối tượng nào nên không thể chủ quan.

3.  Các giai đoạn của bệnh viêm tắc tĩnh mạch huyết khối sâu

Có thể chia viêm tắc tĩnh mạch huyết khối sâu thành 3 giai đoạn chính như sau:
 
- Giai đoạn 1: Đây là giai đoạn đầu, thường xảy ra sớm sau khi mắc bệnh. Người bệnh có triệu chứng đau nhức chân, đau dọc vùng tĩnh mạch nhưng chủ yếu hết khi nghỉ ngơi. Ở giai đoạn này hầu hết bệnh nhân không có triệu chứng gì rõ rệt.
 
- Giai đoạn 2: Đây là giai đoạn kéo dài trong khoảng 3 – 6 tháng sau khi nhiễm bệnh. Người bệnh thấy nổi tĩnh mạch dưới chân, cảm giác nặng chân, đau tệ hơn, chuột rút và phù nề chân.
 
- Giai đoạn 3: Đây là giai đoạn mãn tính, bệnh nặng nề hơn với các biểu hiện đau mỏi chân dữ dội, lở loét chân, khó vận động chân, thậm chí có thể hoại tử nếu  không được điều trị đúng cách.
 
Viêm tắc tĩnh mạch huyết khối sâu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ và khả năng lao động và sinh hoạt. Do vậy khi nhận thấy những cơn đau vùng chân bạn nên lập tức đi khám để tìm hiểu nguyên nhân và điều trị sớm.

4. Điều trị viêm tắc tĩnh mạch huyết khối sâu 

Viêm tắc tĩnh mạch huyết khối sâu trong Tây y thường được điều trị bằng các phương pháp sau:
 
- Sử dụng thuốc chống đông máu: Loại thuốc này chỉ được áp dụng đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ và khi dùng trong thời gian dài phải thường xuyên xét nghiệm máu để theo dõi. Thuốc chống đông có tác dụng phụ là gây đột ngột xuất huyết nên không thể tự ý sử dụng.
 
- Đeo vớ chân chuyên dụng: Các sản phẩm vớ chân, tất chân được coi là phương pháp phối hợp để giảm nhanh các triệu chứng đau nhức chân chứ không thể điều trị bệnh tận gốc. Các loại vớ chân chỉ nên dùng trong những trường hợp bệnh nhẹ, còn khi đã lở loét không nên dùng vì sẽ dễ gây nhiễm trùng hoại tử chân.
 
- Phẫu thuật: Phương pháp này sẽ được áp dụng để loại bỏ cục máu đông trong lòng tĩnh mạch. Tuy nhiên, sau phẫu thuật nếu bạn không vận động chân đúng cách vẫn có thể gây nên bệnh.
 
Hiện nay điều trị viêm tắc tĩnh mạch huyết khối sâu bằng Y học cổ truyền là phương án được nhiều người tin tưởng nhất. Đông y áp dụng các bài thuốc cổ sử dụng các thảo dược tự nhiên lành tính tác động vào máu huyết, đẩy nhanh tuần hoàn máu và tăng cường sức bền thành mạch sẽ giúp trị bệnh tận gốc và không gây tác dụng phụ.

Tĩnh mạch linh – Đem đến đôi chân khỏe mạnh cho mọi nhà

giai-doan-cua-viem-tac-tinh-mach-huyet-khoi-sau-2

Tĩnh mạch linh hỗ trợ điều trị bệnh lý tĩnh mạch

Tĩnh mạch linh được bào chế dựa trên nghiên cứu khoa học cụ thể về liều lượng theo quan điểm điều trị của Y học cổ truyền: vừa thúc đẩy lưu thông máu vừa tăng cường sức bền thành mạch. Sản phẩm được chiết xuất thành dạng viên nang mềm rất tiện lợi cho người dùng, không gây tác dụng phụ nhờ các thành phần:
 
- Đan sâm, Xích thược, Hoàng kỳ, Đương quy: Hỗ trợ tăng cường chức năng tuần hoàn máu, bồi bổ máu huyết.
 
- Hoa hòe: Tăng sức bền thành mạch, hỗ trợ điều trị các bệnh lý về tĩnh mạch.
 
- Thiên niên kiện: Giảm nhanh các triệu chứng đau nhức, tê bì chân tay, mỏi chân, nặng chân ở những người mắc viêm tắc tĩnh mạch, suy giãn tĩnh mạch…
 
Tĩnh mạch linh được Bộ Y tế kiểm duyệt rõ ràng về chất lượng trước khi đưa ra thị trường. Ngoài việc dùng Tĩnh mạch linh, bạn nên kết hợp tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, kiểm soát cân nặng và tăng cường ăn nhiều rau xanh, thực phẩm nhiều chất xơ, hạn chế đồ ngọt, chất béo và không hút thuốc lá để loại bỏ bệnh hiệu quả nhất.
 
Tags: Phòng và chữa suy giãn , Viêm tắc mao mạch
 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ
  • Currently 0/5
Tìm hiểu các giai đoạn của viêm tắc tĩnh mạch huyết khối sâu
Điểm trung bình: 0 / 5 (0 lượt đánh giá)
Tin tức