10 cách đơn giản chữa suy giãn tĩnh mạch chân tại nhà hiệu quả
Xem thêm:
Bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên chạy bộ không?
Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân?
Bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên ngâm chân không?
1. Giấm táo
Nhờ đặc tính chống viêm, giấm táo giúp chữa suy giãn tĩnh mạch nông. Sử dụng bông sạch, thấm giấm táo rồi bôi trực tiếp lên vùng da có các tĩnh mạch bị giãn, nổi phồng trên da và xoa bóp nhẹ nhàng. Thực hiện mỗi ngày 2 lần trong khoảng ít nhất 2 tháng để cảm nhận tình trạng bệnh thuyên giảm tốt nhất.
Hoặc người bệnh cũng có thể pha loãng giấm táo với nước ấm và uống hàng ngày. Sử dụng 2 lần đảm bảo bệnh cũng sẽ thuyên giảm rõ rệt.
2. Tỏi
Tỏi giúp tăng cường lưu thông máu
Theo y học cổ truyền, tỏi là loại thảo dược giúp loại bỏ hiệu quả các chất độc hại trong mạch máu và cải thiện lưu thông máu. Bởi vậy dùng tỏi giúp người bệnh điều trị và đẩy lùi những triệu chứng của bệnh giãn tĩnh mạch. Người bệnh chỉ cần thái mỏng khoảng 5 tép tỏi, đặt vào một chai thủy tinh sạch. Thêm 1- 2 quả cam, vắt lấy nước và đổ vào chai thủy tinh chứa tỏi đã cắt lát cùng khoảng 2 muỗng canh dầu ô liu. Trộn đều hỗn hợp sau đó để yên ít nhất 12 giờ. Hỗn hợp thành phẩm dùng để bôi trực tiếp lên vùng da có các tĩnh mạch phồng, giãn. Thực hiện đều đặn hằng ngày để có kết quả điều trị tốt nhất.
3. Rau mùi tây
Rau mùi tây được biết tới là một trong những thực vật có công dụng điều trị giãn tĩnh mạch hiệu quả. Thái nhỏ một ít mùi tây cho vào một cốc nước sạch. Đun sôi nước cùng lá mùi tây từ 5-7 phút và để nguội.Thêm vài giọt tinh dầu vào và bôi lên khu vực bị ảnh hưởng. Thực hiện hai lần một ngày đến khi thấy các tĩnh mạch mờ đi trên da.
4. Lá cải bắp
Cắt lá bắp cải cho vào máy xay sinh tố. Thêm một lượng nước vừa đủ để xay thành bột nhão. Bôi bắp cải xay nhuyễn lên các vùng tĩnh mạch sưng phồng trên da. Dùng vải sạch hoặc gạc y tế để băng lại và giữ lá trên da trong khoảng 2h. Sau đó rửa sạch bằng nước.
Xem thêm: Suy giãn tĩnh mạch chân chẩn đoán và điều trị trong Đông y
5. Dầu ô liu
Dầu ô liu là một trong những “thần dược” với vô vàn công dụng làm đẹp khác nhau mà chị em vẫn truyền tai nhau. Song bên cạnh đó, dầu ô liu còn giúp cải thiện tuần hoàn máu, hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch chân hiệu quả. Người bệnh suy giãn tĩnh mạch sử dụng dầu oliu để xoa bóp vào vùng da bị bệnh để thúc đẩy khả năng lưu thông máu, giảm đau và sưng do bệnh gây ra.
6. Ớt sừng đỏ
Ớt sừng giúp giảm nghẽn tĩnh mạch
Ớt sừng đỏ là một gia vị giàu dinh dưỡng và vitamin giúp làm tăng khả năng lưu thông máu, giảm đau do tắc nghẽn tĩnh mạch bị sưng. Người bệnh pha một muỗng nhỏ bột ớt sừng đỏ vào một ly nước nóng, khuấy đều và uống. Người bệnh nên uống hỗn hợp 3 lần/ngày và liên tục trong khoảng 2 tháng để đạt được hiệu quả chữa bệnh tốt nhất.
7. Gừng
Gừng giúp giảm thiểu nguy cơ xuất hiện giãn tĩnh mạch. Cắt gừng tươi thành từng miếng. Thêm chúng vào một ly nước sôi, để trong 10 phút. Lọc nước và thêm mật ong để uống 2-3 lần/ngày.
8. Nha đam, cà rốt và giấm táo
Lấy 3 lá nha đam, 1 củ cà rốt và 1/2 chén giấm táo xay nhuyễn trộn đều, bôi lên các khu vực tĩnh mạch. Để yên trong 30 phút và rửa sạch.
9. Tỏi, nước cam và dầu ô liu
Nghiền 6 tép tỏi, ép lấy nước 3 quả cam, thêm 2 muỗng dầu ô liu và trộn đều hỗn hợp. Bôi hỗn hợp vừa trộn lên các vũng tĩnh mạch bị giãn trong khoảng 15 phút theo chuyển động tròn và để yên 15 phút. Lặp lại hàng ngày và cảm nhận hiệu quả.
10. Dầu ô liu và vitamin E
Dầu ô liu và vitamin E giúp làn da mềm mại và đàn hồi.Trộn tỷ lệ bằng nhau của dầu ô liu và vitamin E. Hơ ấm trên lửa nhỏ rồi bôi trên da và massage trong một vài phút.
Trên đây là những cách chữa suy giãn tĩnh mạch chân hiệu quả tại nhà mà bất cứ bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch nào cũng không nên bỏ qua. Tuy nhiên các phương pháp trên chỉ mang tính hỗ trợ điều trị tích cực. Để có thể chữa trị dứt điểm tình trạng bệnh, ngăn ngừa các biến chứng từ bên trong cũng như phòng tránh bệnh tái phát, bệnh nhân vẫn nên nghe tư vấn từ bác sĩ về tình trạng bệnh, sử dụng các viên uống để kiểm soát bệnh tốt nhất.
Tĩnh mạch linh - Tin vui cho người suy giãn tĩnh mạch
Tĩnh mạch linh 100% từ thảo dược tự nhiên
Hiện nay, trên thị trường Tĩnh Mạch Linh là một sản phẩm hoàn toàn từ các thảo dược tự nhiên, dựa trên một bài thuốc cổ truyền, được đúc kết lại qua thực tế, kết hợp với Y học hiện đại để tạo ra những viên nang chứa dược liệu; các dược liệu này có công dụng tăng lưu thông khí huyết, làm tan huyết ứ, giúp hỗ trợ tăng cường sức bền thành mạch nhằm tăng cơ hội khỏi bệnh cho những bệnh nhân đang điều trị suy giãn tĩnh mạch.
Tĩnh Mạch Linh là sản phẩm đồng hành cùng hàng nghìn người mắc suy giãn tĩnh mạch trên cả nước, trong đó có diễn viên Thúy Hà đã sử dụng liên tục trong 3 tháng để giảm triệu chứng tê bì chân tay và loại bỏ những đám tĩnh mạch nổi gân xanh dưới chân. Bạn hãy lắng nghe chia sẻ của diễn viên Thúy Hà dưới đây nhé:
Tĩnh Mạch Linh cũng là "cứu tinh" giúp diễn viên Thanh Tú lấy lại đôi chân khỏe đẹp, không còn tự ti vì suy giãn tĩnh mạch. Cùng nghe chị Thanh Tú chia sẻ về sản phẩm Tĩnh Mạch Linh và bí quyết sinh hoạt, ăn uống để lấy lại đôi chân khỏe nhé:
Video cô Trần Thị Hải (51 tuổi) chia sẻ về bệnh lý thoái hóa đốt sống lưng và sản phẩm Tĩnh Mạch Linh:
Video cô Thu Hiền bị thoát vị đĩa đệm chèn ép gây suy giãn tĩnh mạch phải nằm một chỗ. Bệnh tiến triển tốt khi sử dụng Tĩnh Mạch Linh:
Video của bác Phùng bị bệnh tiểu đường gây tê bì chân tay, sử dụng Tĩnh Mạch Linh có hiệu quả rõ rệt:
Tĩnh Mạch Linh - Hành trình nhẹ nhàng trên mỗi bước chân. Nếu bạn hay người thân đang gặp phải các triệu chứng tê nhức, đau mỏi chân tay, nổi tĩnh mạch chân hãy liên hệ ngay với Tĩnh Mạch Linh qua hotline: 0896.21.7979 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí!
-
THÔNG BÁO CHƯƠNG TRÌNH TRI ÂN, TẶNG QUÀ KHÁCH HÀNG NHÂN DỊP SINH NHẬT KHANG LINH
-
THÔNG BÁO CHƯƠNG TRÌNH “TRI ÂN, CHIA SẺ KHÓ KHĂN VỚI KHÁCH HÀNG NĂM 2023 CHÀO ĐÓN NĂM MỚI 2024”
-
THÔNG BÁO CHƯƠNG TRÌNH HÈ RỰC RỠ, QUÀ HẾT CỠ
-
THÔNG BÁO CHƯƠNG TRÌNH “SINH NHẬT KHANG LINH, TƯNG BỪNG QUÀ TẶNG” LÊN ĐẾN 900K
-
THÔNG BÁO LỊCH NGHỈ LỄ 30-4, 1-5 NĂM 2023
-
Phòng và điều trị tê chân tê tay theo Y học cổ truyền
Tê bì chân tay là hiện tượng giảm hoặc mất cảm giác ở tay hoặc... -
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch khác nhau như thế nào?
10 cách đơn giản chữa suy giãn tĩnh mạch chân tại nhà hiệu quả
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh phổ biến nhưng đa số người bệnh không...Bí quyết điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh theo quan điểm của Y học cổ truyền
Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh là sự giãn nở của những tĩnh mạch ở...Bệnh sa đì ở nam giới: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị
Bệnh sa đì còn được gọi là thoát vị bẹn, sa tinh hoàn là một...Tin tức