Chữa viêm tắc tĩnh mạch bằng thực phẩm sẵn có trong nhà
05:04 Ngày 08/06/2020
Viêm tắc tĩnh mạch chi dưới có thể bớt sưng đau, tê buốt nhờ một số thực phẩm có sẵn trong bếp nhà bạn như: dấm táo, tỏi, gừng, dầu ô liu… Bạn có thể tham khảo một số cách đơn giản để giảm những triệu chứng khó chịu của viêm tắc tĩnh mạch chi dưới.
1. Biến chứng của viêm tắc tĩnh mạch chi dưới nguy hiểm như thế nào?
Thống kê cho thấy khoảng 40% người trưởng thành mắc các bệnh lý về viêm tắc tĩnh mạch chi dưới. 70% bệnh nhân thường phát hiện bệnh khi đã muộn bởi ở giai đoạn đầu bệnh hầu như không có triệu chứng gì rõ ràng.
Viêm tắc tĩnh mạch chi dưới là căn bệnh có thể nhận biết bởi các dấu hiệu sau:
- Đau chân, cảm thấy nặng chân.
- Chân xuất hiện các tĩnh mạch nổi dưới da.
- Chân tê mỏi, đau, khó vận động.
- Nặng nề hơn còn thấy chân phù, sưng và lở loét nghiêm trọng.
Biến chứng của viêm tắc tĩnh mạch chi dưới
Viêm tắc tĩnh mạch chi dưới nếu không được điều trị sẽ khiến người bệnh mất khả năng vận động, chân đau nhức, lở loét, hoại tử, thậm chí phải cắt cụt vùng chi dưới. Biến chứng nặng nề nhất của viêm tắc tĩnh mạch chi dưới là thuyên tắc động mạch phổi khi cục máu đông trong tĩnh mạch di chuyển đến phổi gây tử vong đột ngột.
Hiện nay điều trị viêm tắc tĩnh mạch đang có xu hướng lựa chọn thảo dược tự nhiên theo Y học cổ truyền nhiều hơn các loại thuốc Tây y. Lí do là bởi chúng đem lại hiệu quả từ máu huyết, chữa bệnh tận gốc và không lo các tác dụng phụ. Bên cạnh đó, bạn có thể kết hợp một số biện pháp giảm đau nhức tự nhiên từ những loại nguyên liệu sẵn có trong căn bếp nhà mình.
2. Cải thiện các triệu chứng của viêm tắc tĩnh mạch chân tại nhà
2.1. Thử dùng giấm táo giảm đau nhức
Bạn hãy thử giảm đau nhức chân bằng giấm táo theo công thức: ngâm táo đỏ, táo mèo, giấm gạo vào chiếc bình thủy tinh để dùng dần. Bạn ngâm theo tỉ lệ: 1:1:10 trong vòng 1 tháng là dùng được. Lưu ý bạn nên sử dụng loại táo sạch, rửa bằng nước muối và thái mỏng trước khi ngâm.
Bạn dùng hỗn hợp giấm táo trên bôi trực tiếp vào những vùng da bị bệnh, massage nhẹ nhàng xung quanh để chúng thấm vào da. Mỗi ngày dùng 2 lần sẽ giúp máu lưu thông tốt hơn, giảm nhanh triệu chứng đau mỏi chân.
Giấm táo giảm đau nhức
Bên cạnh đó, uống giấm táo cũng rất tốt cho sức khỏe. Bạn có thể uống chung với nước ấm, pha loãng ngày 2 lần để kiểm soát cân nặng, hỗ trợ hệ tuần hoàn máu.
2.2. Dùng ớt sừng
Ớt sừng trong Đông y có vị cay, nóng nhưng lại rất hiệu quả trong việc giảm đau, tán hàn. Nghiên cứu cho thấy chất Capsaicin có trong ớt sừng còn giúp tăng lưu thông máu, làm tan vết bầm tím, giảm đau rất tốt.
Bạn đem ớt sừng phơi khô, xay thành bột mịn. Mỗi lần uống bạn chỉ dùng 1 lượng cực nhỏ chung với nước ấm sẽ giúp cơ thể nóng lên, máu lưu thông tốt hơn.
Ớt sừng chữa bệnh trong Đông y
Bạn tuyệt đối không dùng quá liều lượng, chỉ dùng một lượng vừa đủ để tránh gây hại cho dạ dày. Biện pháp này cũng không nên áp dụng cho những người mắc bệnh lý về tiêu hóa, người mắc bệnh trĩ.
2.3. Sử dụng dầu ô liu
Dùng dầu ô liu massage chân sẽ giúp thúc đẩy tuần hoàn máu, giúp bạn giảm căng tức chân, mỏi chân và chuột rút vào ban đêm. Bạn chỉ cần dùng một lượng nhỏ dầu thoa vào lòng bàn tay cho nóng lên sau đó massage quanh các vùng chân bị bệnh.
Bạn nên áp dụng biện pháp đơn giản này mỗi ngày 2 lần, nhất là trước khi ngủ để máu lưu thông đều đặn, giảm căng tức và chuột rút khi ngủ.
2.4. Dùng tỏi thanh lọc cơ thể
Tỏi là nguyên liệu quen thuộc giúp giảm độc tố trong máu, cải thiện hệ tuần hoàn và tăng cường sức đề kháng tự nhiên cho cơ thể. Bạn chỉ cần dùng khoảng 5 tép tỏi, vắt thêm một chút nước cốt chanh và dầu ô liu rồi sử dụng hỗn hợp thoa lên vùng da bệnh.
Thanh lọc cơ thể bằng tỏi
Bạn cũng nên ăn nhiều tỏi mỗi ngày để có công dụng trị bệnh tốt nhất.
2.5. Tăng cường tuần hoàn máu bằng cúc vạn thọ
Cúc vạn thọ không chỉ giúp máu lưu thông mà còn giảm nguy cơ lão hóa cơ thể, giúp người bệnh ngủ ngon hơn.
Cúc vạn thọ giúp giảm đau nhức chân
Bạn chỉ cần dùng hoa cúc vạn thỏ đun sôi với nước, lọc lấy bã chườm vào vết sưng ở chân còn nước dùng để uống mỗi ngày đều rất tốt để cải thiện bệnh lý viêm tắc tĩnh mạch.
3. Tĩnh mạch linh – Sản phẩm hỗ trợ giảm triệu chứng viêm tắc tĩnh mạch chi dưới
Tĩnh mạch linh hỗ trợ giúp đôi chân khỏe mạnh
Tĩnh mạch linh là sản phẩm được bào chế từ những dược liệu quen thuộc của Y học cổ truyền như:
- Đan sâm, Xích thược, Hoàng kỳ, Đương quy: Thảo dược giúp tăng cường tuần hoàn máu, tăng sức bền thành mạch, hỗ trợ bồi bổ máu huyết.
- Hoa hòe: Dược liệu số 1 trong bổ máu và điều hòa máu huyết.
- Thiên niên kiện: Thảo dược giúp giảm đau nhức xương khớp, tê bì chân tay.
Bạn nên sử dụng Tĩnh mạch linh mỗi ngày, kết hợp với vận động cơ thể thường xuyên, ăn uống bổ sung nhiều rau xanh, vitamin, chất xơ để đem lại hiệu quả tốt nhất.
Tĩnh mạch linh không gây tác dụng phụ nào với người dùng và đã được Bộ Y tế kiểm duyệt rõ ràng về chất lượng trước khi đưa ra thị trường nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm về sản phẩm.
ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ
Chữa viêm tắc tĩnh mạch bằng thực phẩm sẵn có trong nhà
Điểm trung bình: 0 / 5
(0 lượt đánh giá)
Bài viết khác:
-
Thiếu máu chi dưới: Đừng coi thường dấu hiệu đau cách hồi
-
Phương pháp điều trị và dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu phổ biến nhất hiện nay
-
Chẩn đoán thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch với bệnh nhân ung thư như thế nào?
-
Nhận biết thuyên tắc phổi do huyết khối tĩnh mạch tránh biến chứng đột tử
-
Top 4 biện pháp hỗ trợ điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu tại nhà
Xem thêm
-
Phòng và điều trị tê chân tê tay theo Y học cổ truyền
Tê bì chân tay là hiện tượng giảm hoặc mất cảm giác ở tay hoặc... -
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch khác nhau như thế nào?
10 cách đơn giản chữa suy giãn tĩnh mạch chân tại nhà hiệu quả
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh phổ biến nhưng đa số người bệnh không...Bí quyết điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh theo quan điểm của Y học cổ truyền
Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh là sự giãn nở của những tĩnh mạch ở...Bệnh sa đì ở nam giới: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị
Bệnh sa đì còn được gọi là thoát vị bẹn, sa tinh hoàn là một...Tin tức