Vì sao phụ nữ dễ mắc bệnh lý về suy giãn tĩnh mạch ở chân?
Phụ nữ có nguy cơ cao bị mắc suy giãn tĩnh mạch
Trên thế giới tỷ lệ nam mắc bệnh này là 1%, trong khi đó ở nữ là 4,5%. Tần suất mắc bệnh ở tuổi lao động là 35%, ở tuổi nghỉ hưu là 50%.
Ở Việt Nam, theo khảo sát dân cư ở tp Hồ Chí Minh cho thấy, tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh gấp 3 lần nam giới.
Như những thông tin các bạn đã rõ về bệnh lý suy giãn tĩnh mạch chi dưới trong bài chia sẻ lần trước. Suy giãn tĩnh mạch gây nên bởi một số những nguyên nhân như:
- Do phải đứng quá lâu, ngồi lâu một chỗ chân không hoạt động để máu lưu thông.
- Do thay đổi trọng lượng cơ thể
- Do tác dụng phụ của thuốc tránh thai
- Do đặc thù nghề nghiệp
- Do công việc phải đeo giày cao gót nhiều
Với những lý do trên thì hiển nhiên các bạn đã thấy toàn là những lý do bất lợi cho phụ nữ. Hầu hết các chị em đều phải mang thai ít nhất một lần trong đời, chính vì vậy mà cân nặng thay đổi đột ngột. Tỷ lệ phụ nữ mang thai bị phù chân là 50%, còn tỷ lệ bị giãn tĩnh mạch chân là 20 - 30%.
Tỷ lệ phụ nữ mang thai bị giãn tĩnh mạch chân là 20 - 30%.
Do cân nặng thay đổi: Nhiều chị em thì luôn bị ám ảnh bởi cân nặng, luôn tăng giảm cân thiếu kiểm soát để có vóc dáng đẹp cùng là tiềm ẩn nên bệnh suy giãn tĩnh mạch.
Do yếu tố hormone: đối với người phụ nữ, estrogen tăng trong thời kì kinh nguyệt góp phần gây giãn tĩnh mạch, tăng việc ứ đọng máu ở chân.
Do tính chất công việc: Đối với những người làm công việc phải đứng hoặc ngồi lâu sẽ gây tăng áp lực tĩnh mạch, hạn chế việc lưu thông máu. Nếu tình trạng này kéo dài cũng dễ gây ra việc suy giãn tĩnh mạch. Thường gặp ở những người làm việc văn phòng, giáo viên, PG hay người mẫu,…
Do nhu cầu làm đẹp của chị em phụ nữ : Đối với phái đẹp, họ thường chọn đi giày cao gót để tăng thêm tự tin và sự quyến rũ. Nhưng không ai nghĩ giày cao gót là kẻ thù gián tiếp gây ra bệnh suy giãn tĩnh mạch. Vì mang giày cao gót nhiều sẽ khiến lực tập trung ở ngón chân thay vì dàn đều khắp bàn chân, đưa đến lực đẩy máu từ chân về tim giảm đáng kể. Ngoài ra việc mặc quần áo quá bó sát cơ thể nhất là vùng đùi và eo cũng sẽ cản trở sự lưu thông máu.
Nếu bạn đang gặp phải tình trạng này thì có thể nhấp trò chuyện cùng bác sĩ sớm để được chuẩn đoán rõ là bạn đang bị suy giãn tĩnh mạch nông hay suy giãn tĩnh mạch sâu
Mời bạn tham khảo thêm: Lợi ích từ việc đi bộ cho người suy giãn tĩnh mạch chi dưới
-
Giãn tĩnh mạch nông và sâu khác nhau như thế nào? Có nguy hiểm không?
-
Mua Tĩnh Mạch Linh ở đâu tốt nhất?
-
Bị suy giãn tĩnh mạch chân uống Tĩnh Mạch Linh bao lâu thì khỏi?
-
Tĩnh Mạch Linh dùng cho đối tượng nào? Chuyên gia nói gì về sản phẩm?
-
Cách sử dụng sản phẩm Tĩnh Mạch Linh hiệu quả và tiết kiệm nhất
-
Phòng và điều trị tê chân tê tay theo Y học cổ truyền
Tê bì chân tay là hiện tượng giảm hoặc mất cảm giác ở tay hoặc... -
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch khác nhau như thế nào?
10 cách đơn giản chữa suy giãn tĩnh mạch chân tại nhà hiệu quả
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh phổ biến nhưng đa số người bệnh không...Bí quyết điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh theo quan điểm của Y học cổ truyền
Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh là sự giãn nở của những tĩnh mạch ở...Bệnh sa đì ở nam giới: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị
Bệnh sa đì còn được gọi là thoát vị bẹn, sa tinh hoàn là một...Tin tức