Tĩnh Mạch Linh dùng cho đối tượng nào? Chuyên gia nói gì về sản phẩm?
Suy giãn tĩnh mạch chân: Diễn biến âm thầm nhưng nguy hiểm
Suy giãn tĩnh mạch chi dưới ban đầu thường có các triệu chứng mơ hồ, khiến bệnh dễ bị bỏ qua làm phát hiện muộn và điều trị bệnh khó khăn. Đây là căn bệnh diễn biến âm thầm, ban đầu chỉ gây các dấu hiệu:
- Khi đứng hoặc ngồi làm việc quá lâu, người bệnh có cảm giác tê, cứng chân, nặng chân, đau nhức bắp chân.
- Tĩnh mạch phình ra, giãn to, sưng lên, chạy dọc bắp chân và cẳng chân.
- Bề mặt da khô, nóng, màu sắc chân thay đổi, chuyển sang đen, sậm.
- Chuột rút, cứng cẳng chân vào ban đêm.
Đến giai đoạn cuối của bệnh có thể hình thành viêm tắc, làm chân sưng to, nóng đỏ khiến người bệnh đi lại khó khăn. Thậm chí cục máu đông có thể gây lở loét, nhiễm trùng, hoại tử khó điều trị. Nặng nề nhất là khi huyết khối di chuyển theo mạch máu lên động mạch phổi gây tắc nghẽn, suy hô hấp, đột tử.
Đôi chân bị suy giãn tĩnh mạch nông
Tĩnh Mạch Linh dùng cho những đối tượng nào?
Đánh giá về sản phẩm Tĩnh Mạch Linh, Tiến sĩ – bác sĩ Nguyễn Hồng Siêm – Chủ tịch Hội Đông y Hà Nội khẳng định sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược tự nhiên, lành tính, an toàn, không có tác dụng phụ.
Thành phần Tĩnh Mạch Linh có nguồn gốc từ bài thuốc cổ phương Ngọc Bình Phong Tán, gia giảm thêm các vị hành huyết, bổ huyết như: Đương quy, Đan sâm, Bạch thược, Ngưu tất kết hợp với Thiên niên kiện đem lại công dụng trừ phong, giảm các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch. Ngoài ra, dược liệu Hoa hòe còn làm vững bền thành mạch, tăng hiệu quả phòng ngừa suy giãn tĩnh mạch rất tốt. Đặc biệt, bài thuốc cổ “Ngọc Bình phong tán” với thành phần Phòng phong, Bạch truật, Hoàng kỳ tạo nên tấm bình phong ngăn ngừa tà khí xâm nhập, giúp tăng sức đề kháng được lưu truyền từ thế kỉ XIV của Chu Đan Lê làm gia tăng hiệu quả của Tĩnh Mạch Linh.
Hình ảnh sản phẩm Tĩnh Mạch Linh
Tĩnh Mạch Linh là sản phẩm được Bộ Y tế kiểm duyệt đạt chuẩn GMP, mang lại công dụng:
- Hỗ trợ lưu thông khí huyết, tăng cường sức bền thành mạch.
- Hỗ trợ giảm nguy cơ và cải thiện các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch.
- Tăng cường sức đề kháng.
Đối tượng sử dụng Tĩnh Mạch Linh bao gồm:
- Người bị suy giãn tĩnh mạch, tê bì chân tay.
- Người thường xuyên phải làm việc trong tư thế đứng hoặc ngồi quá lâu, dẫn đến tê tay tê chân.
Chống chỉ định dùng Tĩnh Mạch Linh cho những đối tượng:
- Không dùng cho người mẫn cảm với thành phần của sản phẩm.
- Không dùng cho trẻ em dưới 12 tuổi, phụ nữ có thai, người cho con bú, người đang xuất huyết dưới mọi hình thức.
Lưu ý khi dùng sản phẩm Tĩnh Mạch Linh
Để tăng hiệu quả của Tĩnh Mạch Linh, người bệnh cần chú ý:
- Dùng đúng theo hướng dẫn sử dụng: ngày uống 2- 3 viên, chia làm 2 lần sáng và tối, uống sau khi ăn 60 phút.
- Dùng Tĩnh Mạch Linh nên kiên trì, không nóng vội, kết hợp với ăn uống lành mạnh, không dùng chất kích thích có hại cho mạch máu.
- Nên mua Tĩnh Mạch Linh ở website uy tín, đảm bảo chất lượng.
- Duy trì một số thói quen tốt cho thành mạch như: mặc đồ rộng rãi, không đi giày cao gót, kê cao chân khi ngủ, tập luyện thể dục thể thao hàng ngày, không đứng hoặc ngồi quá lâu.
Bài viết đã giúp bạn trả lời câu hỏi: “Tĩnh Mạch Linh dùng cho đối tượng nào?”. Tĩnh Mạch Linh đem đến giải pháp tối ưu cho người suy giãn tĩnh mạch, tê bì chân tay. Khi dùng sản phẩm, bạn nên ăn uống khoa học, tập luyện lành mạnh để tăng hiệu quả đẩy lùi các triệu chứng khó chịu của suy giãn tĩnh mạch.
-
Giãn tĩnh mạch nông và sâu khác nhau như thế nào? Có nguy hiểm không?
-
Mua Tĩnh Mạch Linh ở đâu tốt nhất?
-
Bị suy giãn tĩnh mạch chân uống Tĩnh Mạch Linh bao lâu thì khỏi?
-
Cách sử dụng sản phẩm Tĩnh Mạch Linh hiệu quả và tiết kiệm nhất
-
Thuốc trị suy giãn tĩnh mạch của Mỹ có phù hợp với cơ địa người Việt không?
-
Phòng và điều trị tê chân tê tay theo Y học cổ truyền
Tê bì chân tay là hiện tượng giảm hoặc mất cảm giác ở tay hoặc... -
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch khác nhau như thế nào?
10 cách đơn giản chữa suy giãn tĩnh mạch chân tại nhà hiệu quả
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh phổ biến nhưng đa số người bệnh không...Bí quyết điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh theo quan điểm của Y học cổ truyền
Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh là sự giãn nở của những tĩnh mạch ở...Bệnh sa đì ở nam giới: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị
Bệnh sa đì còn được gọi là thoát vị bẹn, sa tinh hoàn là một...Tin tức