Suy giãn tĩnh mạch chân chẩn đoán và cách điều trị theo Đông Y
Xem thêm:
Cơ hội điều trị hiệu quả lâu dài cho bệnh nhân giãn tĩnh mạch sâu
Người bị giãn tĩnh mạch sâu chi dưới có nên tập thể dục không?
Suy giãn tĩnh mạch chân là gì? Chẩn đoán và cách điều trị theo Đông Y
Suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý của hệ thống tĩnh mạch bao gồm viêm thành tĩnh mạch phối hợp cùng tình trạng suy giảm chức năng đưa máu trở về tim. Máu không về được gây ứ đọng, ứ đọng máu lâu ngày gây biến đổi tổ chức mô xung quanh, xuất hiện các triệu chứng:
- Cảm giác nặng, mỏi, đau nhức, phù, tê bì chân, bị nhiều hơn vào buổi chiều
- Co từng khối cơ (chuột rút) có xu hướng nặng hơn về đêm
- Nặng hơn, có thể loét chân, viêm tắc tĩnh mạch nông, hình thành huyết khối tĩnh mạch nông hoặc sâu, bắp chân xuất hiện khối xanh như con rắn bò Đông Y gọi chứng suy giãn tĩnh mạch là chứng Thanh Xà Độc là vì vậy.
Hình ảnh chân nổi các tĩnh mạch bị suy giãn
Nhìn bên ngoài có thể thấy các tĩnh mạch bị sưng, xoắn nổi lên trên bề mặt da của người bệnh có màu xanh, tím. Hiện tượng này có thể xảy ra ở tất cả các tĩnh mạch trên cơ thể nhưng thường thấy nhiều nhất ở chân.
Giãn tĩnh mạch mạng nhện là giãn các tĩnh mạch nằm ngay dưới da có màu đỏ, xanh hoặc tím chạy ngoằn ngoèo hình mạng nhện và không nổi lên bề mặt da. Kích thước các mạng nhện rất nhỏ, thưởng khoảng 1 – 2 mm.
Tĩnh mạch nông là các mạch máu lớn hơn (>2 mm) giãn và nổi gồ lên bề mặt da. Các tĩnh mạch nông này cũng chạy ngoằn ngoèo và dễ dàng nhìn bằng mắt thường.
Suy giãn tĩnh mạch ngày một phổ biến và có dấu hiệu trẻ hoá, bệnh không lây nhiễm nhưng có thể di truyền trong gia đình.
Đối tượng có nhiều nguy cơ bị bệnh
Tuổi càng cao thì nguy cơ mắc chứng bệnh suy giãn tĩnh mạch càng lớn.
Phụ nữ văn phòng, hay mặc quần bó, đi giầy cao gót, thời gian ngồi nhiều
Người lao động phải đứng thời gian dài liên tục như thợ cắt tóc, thầy cô giáo, đầu bếp, người làm việc nặng nhọc, mang vác nặng....
Phụ nữ trong quá trình mang thai, người bị bệnh tiểu đường, ...
Người làm việc trong môi trường lạnh, ẩm ướt, ...
Các cấp độ của Suy giãn tĩnh mạch
Hiện nay, tình trạng lâm sàng của bệnh được chia thành 7 giai đoạn tuỳ thuộc vào mức độ tổn thương da theo phân loại CEAP gồm:
C0: Không có biểu hiện bệnh lý tĩnh mạch có thể quan sát hoặc sờ thấy
C1: Giãn mao tĩnh mạch mạng nhện hoặc dạng lưới với đường kính < 3mm
C2: Giãn tĩnh mạch với đường kính > 3mm
C3: Phù chi dưới, chưa có biến đổi trên da
C4: Biến đổi trên da do bệnh lý tĩnh mạch
C4a: Rối loạn sắc tố và/hoặc chàm tĩnh mạch
C4b: Xơ mỡ da và/hoặc teo trắng của Milian
C5: Những biến đổi trên da như đã nêu ở trên kèm theo vết loét đã lành sẹo
C6: Những biến đổi trên da như đã nêu ở trên kèm theo vết loét đang tiến triển
7 cấp độ của bệnh suy giãn tĩnh mạch
Nguyên lý điều trị suy giãn tĩnh mạch theo cơ sở lý luận của Y học cổ truyền
Y học cổ truyền cho rằng, giãn tĩnh mạch là do huyết ứ, khí trệ (máu không lưu thông từ ngoại vi trở về tim). Bởi vậy, để điều trị căn bệnh này phải dùng liệu pháp hoạt huyết, hành khí, tán ứ kết hợp với bảo vệ thành mạch.
Trên cơ sở lý luận của Đông Y về chức năng, cơ thể con người là một khối thống nhất và hoạt động trên nguyên tắc sức khoẻ của một cơ quan ảnh hưởng tới sức khoẻ và chức năng của các bộ phận còn lại. Chính vì lẽ đó, nhiều bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch có thể kèm theo các chứng tê tay, đau mỏi vai gáy, tiền đình…. Thay vì chỉ kiểm soát triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch, Đông Y hướng tới cải thiện quá trình lưu thông máu, bảo vệ thành mạch vững chắc một cách tự nhiên, khi máu được lưu thông tốt thì áp lực lên van tĩnh mạch sẽ giảm đi, giúp phòng ngừa suy van tĩnh mạch. Từ đó cải thiện tình trạng bệnh giãn tĩnh mạch rất hiệu quả mà các chứng như tê tay, đau vai gáy, tiền đình,… cũng từ đó mà hết
TĨNH MẠCH LINH – Hiệu quả từ thảo dược thiên nhiên
Sản phẩm Tĩnh Mạch Linh có nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược lành tính, an toàn, không tác dụng phụ, được kế thừa từ bài thuốc cổ Ngọc Bình Phong Tán, gia giảm các dược liệu quý điển hình giúp hoạt huyết, tăng cường sức bền thành mạch, cải thiện hiệu quả suy giãn tĩnh mạch
Bài thuốc “Ngọc bình phong tán” là bài thuốc cổ phương có từ lâu đời (từ thế kỷ 14) được đánh giá rất cao, là bài thuốc tiêu biểu để tăng khả năng miễn dịch cơ thể, phòng bệnh tật và tăng cường sức đề kháng. Dựa vào tác dụng của vị thuốc phòng phong (Phòng gió) dẫn Hoàng kỳ ra ngoài biểu, laị được sự hỗ trợ của Bạch truật làm cho phần biểu được vững mạnh, vệ khí được tăng cường, khiến tà khí không xâm nhập vào cơ thể, hàn thấp không thể ngưng trệ. Hoàng Kỳ giúp hành khí, làm cho quá trình lưu thông máu trong tĩnh mạch được dễ dàng hơn.
Ngoài ra, sản phẩm Tĩnh Mạch Linh được gia giảm các dược liệu giúp tăng cường lưu thông khí huyết (Đan Sâm), bổ huyết (Đương Quy) giúp giảm áp lực làm việc lên van tĩnh mạch, ngừa suy van tĩnh mạch, bổ sung dược liệu giúp vững bền thành mạch, nhu nhuận thành tĩnh mạch phòng tránh xơ cứng, suy giãn và viêm tắc tĩnh mạch. Khi khí huyết được lưu thông, cơ thể được cân bằng, hệ miễn dịch được khôi phục và tăng cường thì bệnh cũng sẽ hết.
Công thức của Tĩnh Mạch Linh dựa trên quan niệm, cơ sở lý luận trị bệnh của Y học cổ truyền đi đến kết luận: Thứ nhất là “Thông bất thống, thống bất thông” Nghĩa là nếu thông thì không đau, nếu đau là do không thông“, nếu người còn các triệu chứng tê bì, đau nhức, mỏi là do khí huyết, kinh lạc vùng đó đang bị tắc nghẽn, thứ hai “Phù chính trục tà” “Nhân cường thì tật nhược” nghĩa là chữa gốc của bệnh, tăng chính khí cơ thể (tăng sức đề kháng cơ thể). Bệnh ở ngoài chữa cả trong, bệnh ở trong chữa cả ngoài, bệnh ở trên chữa cả dưới, bệnh ở dưới chữa cả ở trên.
Một điều quan trọng trong việc điều trị giãn tĩnh mạch thì bệnh nhân đóng vai trò quan trọng trong việc chữa bệnh cho mình, khuyến cáo chung cho bệnh nhân là cần thay đổi lối sống và thói quen sinh hoạt, ăn uống điều độ, nên tránh đứng lâu, ngồi nhiều, nhất là nhân viên văn phòng, không nên ngồi làm việc một chỗ liên tục trong suốt buổi làm việc, tranh thủ giải lao, đi lại vận động vài phút trong khoảng thời gian làm việc từ 30 - 60 phút. Trong lúc ngồi làm việc, có thể phối hợp các bài tập vận động chân như co duỗi các ngón chân, gập duỗi cổ chân, nhón gót... để máu lưu chuyển tốt hơn. Ăn nhiều rau quả, chất xơ, vitamin. Nên tập thể dục để giảm cân như: bơi lội, đi xe đạp, tập dưỡng sinh…
Hình ảnh bệnh nhân phản hồi sau khi sử dụng sản phẩm:
CHIA SẺ CỦA BÁC NGUYỄN THẾ KHAM TẠI CHƯƠNG TRÌNH "VÌ SỨC KHỎE NGƯỜI VIỆT" TRÊN SÓNG VTV2
THẦY THUỐC NHÂN DÂN NGUYỄN HỒNG SIÊM TIN TƯỞNG VÀ KHUYÊN DÙNG SẢN PHẨM TĨNH MẠCH LINH CHO BỆNH NHÂN SUY GIÃN TĨNH MẠCH
CHIA SẺ CỦA BÁC NGUYỄN TRÍ THĂNG SAU KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM TĨNH MẠCH LINH
PHẢN HỒI CỦA DIỄN VIÊN THÚY HÀ - PHIM "VỀ NHÀ ĐI CON" SAU KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM TĨNH MẠCH LINH
CHIA SẺ CỦA CÔ GIÁO H.Y (35 TUỔI) SAU KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM TĨNH MẠCH LINH CHO BỆNH LÝ SUY GIÃN TĨNH MẠCH CHỊ MẮC PHẢI
HIỆU QUẢ SẢN PHẨM TĨNH MẠCH LINH ĐỐI VỚI BỆNH SUY GIÃN TĨNH MẠCH QUA CHIA SẺ CỦA DIỄN VIÊN THANH TÚ
Các bạn có thể like và ấn theo dõi page https://www.facebook.com/tinhmachlinh/ của chúng tôi để nhận được nhiều chia sẻ từ các bệnh nhân bị bệnh.
Đặt hàng các bạn vui lòng điền theo form thông tin phía dưới, hoặc để lại số điện thoại để dược sỹ liên hệ. Hotline liên hệ đặt hàng: 0896 217 979.
Tĩnh Mạch Linh - Hạnh phúc là hành trình nhẹ nhàng trên từng bước chân
-
Giãn tĩnh mạch nông và sâu khác nhau như thế nào? Có nguy hiểm không?
-
Mua Tĩnh Mạch Linh ở đâu tốt nhất?
-
Bị suy giãn tĩnh mạch chân uống Tĩnh Mạch Linh bao lâu thì khỏi?
-
Tĩnh Mạch Linh dùng cho đối tượng nào? Chuyên gia nói gì về sản phẩm?
-
Cách sử dụng sản phẩm Tĩnh Mạch Linh hiệu quả và tiết kiệm nhất
-
Phòng và điều trị tê chân tê tay theo Y học cổ truyền
Tê bì chân tay là hiện tượng giảm hoặc mất cảm giác ở tay hoặc... -
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch khác nhau như thế nào?
10 cách đơn giản chữa suy giãn tĩnh mạch chân tại nhà hiệu quả
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh phổ biến nhưng đa số người bệnh không...Bí quyết điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh theo quan điểm của Y học cổ truyền
Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh là sự giãn nở của những tĩnh mạch ở...Bệnh sa đì ở nam giới: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị
Bệnh sa đì còn được gọi là thoát vị bẹn, sa tinh hoàn là một...Tin tức