Tĩnh mạch linh – Giải pháp hoàn hảo cho bệnh nhân suy van tĩnh mạch
Suy van tĩnh mạch có nguy hiểm không?
Bạn đang nhận thấy các triệu chứng:
- Tĩnh mạch nổi lên dưới chân, ngoằn ngoèo, xấu xí.
- Cảm giác nặng chân, tê chân, đau nhức chân?
- Chuột rút ở chân, nhất là vào ban đêm?
Hình ảnh mô phỏng hoạt động của van tĩnh mạch
Rất có thể bạn đang phải đối mặt với căn bệnh suy van tĩnh mạch. Bệnh lý này không chỉ ảnh hưởng đến khả năng sinh hoạt, vận động của bạn mà còn có thể dẫn đến nguy cơ biến chứng thành nhiều bệnh lý khác về tĩnh mạch như:
- Huyết khối tĩnh mạch sâu: Huyết khối trong lòng tĩnh mạch không chỉ khiến chân lở loét, hoại tử mà còn có thể di chuyển lên phổi dẫn đến đột tử bất ngờ.
- Lở loét, biến dạng chân: Chân phù nề, sưng đỏ, mưng mủ, lở loét.
- Hoại tử chân: Các vết loét thường khó điều trị triệt để và tăng nguy cơ hoại tử, cắt cụt chi.
Suy van tĩnh mạch có thể gặp ở bất kì đối tượng, độ tuổi nào. Tuy nhiên, những người có nguy cơ mắc bệnh cao như: phụ nữ mang thai, người cao tuổi, người béo phì, thừa cân, người làm việc văn phòng, lái xe, PG thường xuyên ... Người mắc suy van tĩnh mạch đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa nên không thể coi thường căn bệnh phổ biến của xã hội hiện đại này.
Suy van tĩnh mạch theo quan điểm của Y học cổ truyền
Y học cổ truyền cho rằng suy van tĩnh mạch là căn bệnh hình thành do huyết ứ, khí trệ dẫn đến máu huyết ứ đọng không thông làm van tĩnh mạch suy yếu. Ngoài ra các yếu tố khác dẫn đến huyết ứ khí trệ là do ăn uống nhiều đồ cay, nóng, dầu mỡ, lười vận động. Cốt lõi của việc điều trị suy van tĩnh mạch là cần hoạt huyết, tán ứ giúp máu lưu thông tốt hơn, giảm áp lực đến van tĩnh mạch thì bệnh sẽ khỏi tận gốc.
Đông y cho rằng cơ thể con người là một khối thống nhất, vì thế khi một bộ phận không khỏe cũng dẫn tới ảnh hưởng đến Can, Tỳ, Thận suy yếu theo. Do vậy khi chính khí khỏe mạnh, Can, Tỳ, Thận vững vàng thì các triệu chứng của suy van tĩnh mạch cũng giảm nhanh các triệu chứng đau nhức, tê mỏi chân, chuột rút chân…
Xem thêm: Những điều bạn cần biết thêm về suy van tĩnh mạch sâu
Tĩnh mạch linh hỗ trợ cải thiện suy van tĩnh mạch như thế nào?
Sản phẩm Tĩnh mạch linh được bào chế hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên của Y học cổ truyền, kế thừa các quan điểm điều trị lâu năm của Đông y trong hỗ trợ cải thiện bệnh lý suy van tĩnh mạch.
Hình ảnh sản phẩm Tĩnh mạch linh
Thành phần của Tĩnh Mạch Linh mang lại tác dụng như sau:
- Tăng cường miễn dịch cơ thể: Bài thuốc Ngọc bình phong tán được lưu truyền trong Y học cổ truyền giúp phòng bệnh tật, tăng cường hệ miễn dịch. Vị thuốc Phòng phong, Hoàng kỳ, Bạch truật giúp tăng cường vệ khí, ngăn chặn ngoại tà xâm nhập, hàn thấp không ứ trệ. Từ đó mới giúp đẩy nhanh lưu thông máu, tránh các bệnh lý về tĩnh mạch.
- Hỗ trợ lưu thông khí huyết: Các thảo dược Đan sâm, Đương quy, Hoa hòe giúp bổ huyết, giảm áp lực đến van tĩnh mạch, tăng sức bền thành mạch, tránh xơ cứng, viêm tắc tĩnh mạch.
- Giảm nhanh các triệu chứng tê nhức, đau mỏi chân tay: Thảo dược Thiên niên kiện giúp loại bỏ nhanh các triệu chứng chuột rút, đau chân, tay.
Tĩnh mạch linh được bào chế dựa trên dây truyền hiện đại đạt chuẩn GMP nên bạn có thể yên tâm sử dụng mà không lo tác dụng phụ.
Đánh giá về sản phẩm Tĩnh mạch linh
Tĩnh mạch linh là Thực phẩm bảo vệ sức khỏe do các bác sĩ của Công ty dược phẩm Khang Linh nghiên cứu cụ thể về liều lượng và thành phần. Sản phẩm nhận được nhiều phản hồi tích cực của người dùng như:
- Có thành phần 100% từ dược liệu tự nhiên an toàn tuyệt đối, không gây tác dụng phụ.
- Sản phẩm có giá thành phải chăng, phù hợp với mọi đối tượng.
- Sản phẩm tiện lợi dưới dạng viên nang mềm, dễ mua, dễ mang đi mọi nơi.
Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm lành tính thì các dược liệu tự nhiên cũng có nhược điểm là thời gian điều trị phải lâu dài, đòi hỏi người dùng kiên trì mới đem lại kết quả triệt để.
Mua sản phẩm Tĩnh mạch linh ở đâu?
Hiện nay, quy cách đóng gói Tĩnh mạch linh là lọ 60 viên nang. Bạn có thể mua online qua website: Tinhmachlinh.com.vn hoặc gọi tới hotline: 1800.0037 của Công ty Dược phẩm Khang Linh để được tư vấn hỗ trợ.
-
Bệnh xơ vữa động mạch ngoại biên chi dưới: Biến chứng thiếu máu chi dưới gây cắt cụt chi
-
Vì sao bệnh động mạch chi dưới gây thiếu máu chi dưới?
-
Mối quan hệ giữa thiếu máu chi dưới và đau cách hồi
-
Thiếu máu mạn tính chi dưới: Tỷ lệ cắt cụt chi gia tăng
-
Suy tĩnh mạch sâu: Bí quyết chăm sóc cho đôi chân nhanh khỏe
-
Phòng và điều trị tê chân tê tay theo Y học cổ truyền
Tê bì chân tay là hiện tượng giảm hoặc mất cảm giác ở tay hoặc... -
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch khác nhau như thế nào?
10 cách đơn giản chữa suy giãn tĩnh mạch chân tại nhà hiệu quả
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh phổ biến nhưng đa số người bệnh không...Bí quyết điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh theo quan điểm của Y học cổ truyền
Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh là sự giãn nở của những tĩnh mạch ở...Bệnh sa đì ở nam giới: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị
Bệnh sa đì còn được gọi là thoát vị bẹn, sa tinh hoàn là một...Tin tức