Thể dục phù hợp cho bệnh nhân giãn tĩnh mạch ở chân

03:15 Ngày 07/01/2020
Tập luyện thường xuyên có thể làm giảm bớt giãn tĩnh mạch chân và một số triệu chứng đau nhức, tê bì. Người tập ngồi trên ghế có chiều cao phù hợp như bài tập ở trên sau đó thực hiện tập nhón gót chân (nâng chân lên cho đến khi khớp cổ chân duỗi

Câu hỏi: Chào bác sĩ, em bị suy giãn tĩnh mạch nhưng hiện tại em muốn đi thể dục. Vậy bác sĩ có thể cho em lời khuyên về bài tập thể dục, môn thể dục phù hợp không ạ? 

Trả lời của bác sĩ: 
Bệnh lý giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý thường gặp, xảy ra do sự suy yếu các van tĩnh mạch vùng chi dưới, làm hồi lưu máu trở về tim trở nên khó khăn, hậu quả gây đau tức hoặc tê nặng vùng cẳng chân, phù nhẹ cẳng chân, bàn chân khi vận động quá mức hoặc đứng lâu.

Bệnh này cần có sự đánh giá về mức độ suy yếu của các van tĩnh mạch từ bác sĩ để biết mức  tập luyện phù hợp. Tuy nhiên, em có thể tập các môn như đạp xe chậm, bơi lội, đi bộ chậm (15-30 phút), tập ở ghế hoặc các bài tập ở tư thế nằm…

Nếu sau khi tập em có phù chân nhẹ thì nên tạm nghỉ, kê chân cao, xoa bóp chân nhẹ từ dưới lên để hồi lưu máu tốt.

bi-quyet-tap-the-duc-danh-cho-benh-nhan-suy-gian-tinh-mach-1

bi-quyet-tap-the-duc-danh-cho-benh-nhan-suy-gian-tinh-mach-2

Đồng thời em có thể dùng sản phẩm Tĩnh Mạch Linh để bệnh nhanh chóng đẩy lùi. Đối với bệnh nhân đã uống đủ và có hiệu quả thì vẫn có thể dùng liều duy trì 1-2 viên Tĩnh Mạch Linh. Không những vững bền thành mạch mà trong Tĩnh Mạch Linh có Đan sâm vô cùng bổ máu. Các dược liệu trong đó giúp tăng sức đề kháng cơ thể. 

Xem thêm: 

Những nguyên nhân chính gây giãn tĩnh mạch chân

Suy giãn tĩnh mạch chân chẩn đoán và điều trị theo Đông y

Tags: Hỏi đáp chuyên gia
 ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ
  • Currently 1/5
Thể dục phù hợp cho bệnh nhân giãn tĩnh mạch ở chân
Điểm trung bình: 1.0 / 5 (1 lượt đánh giá)
Tin tức