Mắc giãn tĩnh mạch chân có nên tập thể dục hàng ngày?
Suy giãn tĩnh mạch chi dưới là gì?
Hệ thống tĩnh mạch dưới chân có nhiệm vụ dẫn truyền máu ngược từ chân về tim, đảm bảo cho khối tuần hoàn máu được thông suốt. Khi hệ tĩnh mạch này bị tổn thương, chức năng dẫn truyền máu bị cản trở lâu ngày sẽ gây biến dạng tĩnh mạch, thậm chí lở loét, hoại tử chân nếu không được điều trị kịp thời.
Hệ thống tĩnh mạch chi dưới gồm 3 loại: tĩnh mạch sâu, tĩnh mạch nông và các tĩnh mạch xiên. Tĩnh mạch sâu nằm trong cơ không thể nhìn thấy bằng mắt. Tĩnh mạch nông dễ nhận biết bởi chúng ở ngay dưới lớp da. Tùy thuộc vào mức độ bệnh lý giãn tĩnh mạch nông hay sâu mà các bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp điều trị và các cách luyện tập phù hợp.
Biển hiện giãn tĩnh mạch chân
Người mắc suy giãn tĩnh mạch chân thường có các biểu hiện:
- Tĩnh mạch nổi rõ dưới da ngoằn ngoèo, tím tái rất mất thẩm mỹ.
- Đau mỏi chân, cảm giác chân luôn nặng nề.
- Chuột rút ở chân, nhất là về ban đêm.
- Vận động chân khó khăn.
Suy giãn tĩnh mạch đang có xu hướng gia tăng
Theo thống kê bệnh giãn tính mạch chân chủ yếu xảy ra ở người trường thành, nhiều nhất là ở phụ nữ. Tuy nhiên xã hội ngày càng phát triển bệnh giãn tĩnh mạch đang có xu hướng trẻ hóa do yếu tố công việc ngồi hoặc đứng quá lâu.
Giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ?
Theo lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa, tùy vào mức độ bệnh lý giãn tĩnh mạch mà người bệnh nên cân nhắc có nên đi bộ không. Đối với bệnh nhân mắc suy giãn tĩnh mạch sâu việc đi bộ hàng ngày rất tốt cho việc điều hòa lượng máu lưu thông ngược từ chân lên tim, hỗ trợ hệ tuần hoàn.
Tuy nhiên nếu bạn mắc suy giãn tĩnh mạch nông, việc đi bộ hàng ngày sẽ dẫn tới các mạch máu dưới da nổi lên nhiều hơn, gây mất thẩm mỹ nghiêm trọng, bệnh cũng nặng nề hơn.
Đối với người bị biến chứng do giãn tĩnh mạch như khó vận động chân, chân lở loét, sưng phù cần hạn chế đi bộ, tránh lao lực quá sức gây đau đớn nhiều hơn ở vùng chân bệnh.
Bị giãn tĩnh mạch chân có nên tập thể dục thường xuyên?
Bạn băn khoăn giãn tĩnh mạch nông không nên đi bộ nhưng có thể tập các môn thể thao khác không? Lí giải điều này bác sĩ chuyên khoa cho biết người mắc giãn tĩnh mạch nông không nên tập thể dục nặng hay gây áp lực cho chân vì sẽ làm tĩnh mạch dưới da phồng to hơn. Để giảm bớt cơn đau, hạn chế chuột rút, bạn nên xoa bóp chân nhẹ nhàng, tập yoga sẽ tốt hơn.
Ngược lại suy giãn tĩnh mạch sâu, hệ tĩnh mạch này không nhìn thấy được nên sẽ không gây mất thẩm mỹ nếu bạn tập thể dục thường xuyên. Bạn có thể đạp xe, chạy… đều không ảnh hưởng đến bệnh lý mà ngược lại còn giúp máu lưu thông tốt hơn, ngăn ngừa bệnh chuyển hóa nặng.
Tĩnh mạch linh – Hạnh phúc là hành trình trên những bước chân
Điều trị giãn tĩnh mạch bằng Đông y được nhiều người lựa chọn bởi vừa có giá thành phải chăng, vừa hiệu quả mà không gây tác dụng phụ lên gan, thận. Sản phẩm Tĩnh mạch linh ra đời với sứ mệnh đồng hành cùng bệnh nhân giãn tĩnh mạch hiệu quả nhất.
Tĩnh mạch linh - Đem tin vui tới đôi chân của bạn
Tĩnh mạch linh được bào chế từ bài thuốc Ngọc Bình Phong tán theo quan niệm của Đông y là bảo vệ cơ thể, tăng cường sức đề kháng, bồi bổ khí huyết để chống lại bệnh tật. Tĩnh mạch linh còn gia giảm thêm các vị thuốc điển hình trong điều trị suy giãn tĩnh mạch như: Đan sâm, Hoàng kỳ, Bạch truật, Hoa hòe… Từ đó, có tác dụng hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch hiệu quả từ bên trong cơ thể.
Sản phẩm Tĩnh mạch linh được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên. Tĩnh mạch linh hỗ trợ tăng cường sức bền thành mạch, cải thiện triệu chứng suy giãn tĩnh mạch hiệu quả mà không gây phản ứng phụ nào với người sử dụng.
Chỉ cần kiên trì uống thuốc, kết hợp chế độ ăn uống lành mạnh, không dùng chất kích thích bạn sẽ sớm lấy lại đôi chân khỏe mạnh.
-
Giãn tĩnh mạch nông và sâu khác nhau như thế nào? Có nguy hiểm không?
-
Mua Tĩnh Mạch Linh ở đâu tốt nhất?
-
Bị suy giãn tĩnh mạch chân uống Tĩnh Mạch Linh bao lâu thì khỏi?
-
Tĩnh Mạch Linh dùng cho đối tượng nào? Chuyên gia nói gì về sản phẩm?
-
Cách sử dụng sản phẩm Tĩnh Mạch Linh hiệu quả và tiết kiệm nhất
-
Phòng và điều trị tê chân tê tay theo Y học cổ truyền
Tê bì chân tay là hiện tượng giảm hoặc mất cảm giác ở tay hoặc... -
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch khác nhau như thế nào?
10 cách đơn giản chữa suy giãn tĩnh mạch chân tại nhà hiệu quả
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh phổ biến nhưng đa số người bệnh không...Bí quyết điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh theo quan điểm của Y học cổ truyền
Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh là sự giãn nở của những tĩnh mạch ở...Bệnh sa đì ở nam giới: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị
Bệnh sa đì còn được gọi là thoát vị bẹn, sa tinh hoàn là một...Tin tức