Không nên chủ quan khi thấy các tĩnh mạch chi nổi nên màu xanh hoặc tím
Lắng nghe chia sẻ của các bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch sâu: Chị Nguyễn Ngọc A, 27 tuổi, ở Đông Anh, Hà Nội công việc làm nghề PG, đặc thù tính chất công việc là chị thường xuyên phải đeo giày cao gót và đứng kéo dài 6-8 tiếng/ngày theo tùy hôm. Vì là công việc hằng ngày, nên việc đi giày cao và đi đi lại lại để tư vấn cho khách hàng không gặp khó khăn gì cho chị. Trước đây 1 năm, chị bắt đầu có những biểu hiện đau nhức chân về đêm. Thường xuyên bị chuột rút khi đứng hoặc ngồi lâu (khoảng 20-30 phút). Chị chỉ nghĩ là những triệu chứng bình thường nên chủ quan. Nhưng chân ngày càng đau nhức, bắt đầu nổi rõ các mạch máu lên nhìn mất thẩm mỹ. Chỉ sau đó thì chị đã đi khám ở bệnh viện. Bác sĩ chuẩn đoán chị bị suy giãn tĩnh mạch sâu. Hiện tượng bệnh sẽ bắt đầu với những triệu chứng đau nhức chị gặp phải, nhưng không nổi đường gân xanh, ngoằn nghoèo như những gì mọi người biết đến bệnh suy giãn tĩnh mạch. Và chỉ khi bệnh nặng thì da chân cũng xấu đi theo.
Sau khi tìm hiểu về các phương pháp điều trị bệnh lý, chị đã tham khảo và đang dùng Tĩnh Mạch Linh. Chị cũng gửi chúng tôi những phản hồi rất tốt về bệnh đang tiến triển đi lên.
Đó là câu chuyện trong số nhiều bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch. Vì vậy chúng tôi luôn khuyến khích mọi người cần tự mình chủ động nhân biết và điều trị sớm khi gặp phải bệnh.
Nhận biết huyết khối tĩnh mạch sâu
Để nhận biết bệnh bạn nên lưu ý:
Triệu chứng nhận biết bệnh lý suy giãn tĩnh mạch sâu như đã được đề cập ở bài chia sẻ trước gồm:
- Người bệnh có cảm giác bó chặt ở bắp chân, nặng chân, mỏi chân, mất ngủ. Có khi thấy tê, kiến bò vùng bàn chân.
- Công việc phải đứng lâu sẽ cảm giác đau nhức, nặng chân, mỏi chân, chân phù nề.
- Người phải ngồi nhiều thì đứng lên sẽ dễ gặp phải trường hợp chuột rút ở bắp chân.
- Về đêm sẽ thấy rõ hiện tượng sưng phù xung quanh hai mắt cá.
Các triệu chứng thường nặng lên về chiều tối, hoặc sau khi đứng lâu, sau một ngày làm việc, và giảm bớt vào buổi sáng khi ngủ dậy, hoặc sau khi nghỉ ngơi, kê chân cao.
Mẹo phòng tránh bệnh
- Cần thay đổi thói quen làm việc và sinh hoạt, tránh đứng lâu hoặc ngồi bất động kéo dài; khi đi ô tô hoặc máy bay đường dài thì phải gấp duỗi chân từng lúc cho máu lưu thông.
- Nếu công việc đặc thù phải ngồi lâu thì cần đi lại, đứng lên ngồi xuống 2 tiếng 1 lần.
- Uống nhiều nước.
- Giữ cân nặng hợp lý với thể trạng.
- Dùng thuốc để phòng huyết khôi tĩnh mạch sâu khi có chỉ định.
- Siêng nặng tập thể dục với các bài tập như: đi bộ với tốc độ nhanh, bơi lội, đi xe đạp, tập dưỡng sinh.
- Loại bỏ những thói quen có hại như đứng, ngồi lâu, khiêng vác nặng.
- Khi đã có bệnh nên đi bộ ít hơn nhưng đi phải đi nhanh, không đi quá xa, tránh đi liên tục mà nên vừa đi vừa nghỉ. Khi ngồi nên gác chân cao.
Chúc các bạn có một sức khỏe tốt.
Hãy ấn TRÒ CHUYỆN CÙNG BÁC SĨ nếu bạn cần tư vấn về bệnh lý.
-
8 bài tập siêu hiệu quả cho người mắc suy giãn tĩnh mạch
-
3 việc cần làm ngay khi có triệu chứng dưới da giãn, ngoằn ngoèo, đường kính các tĩnh mạch giãn to
-
Đối tượng nào dễ bị suy giãn tĩnh mạch nông nhất
-
Ngâm chân với nước lạnh hay nước nóng sẽ tốt hơn?
-
4 sai lầm thường gặp trong điều trị suy giãn tĩnh mạch
-
Phòng và điều trị tê chân tê tay theo Y học cổ truyền
Tê bì chân tay là hiện tượng giảm hoặc mất cảm giác ở tay hoặc... -
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch khác nhau như thế nào?
10 cách đơn giản chữa suy giãn tĩnh mạch chân tại nhà hiệu quả
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh phổ biến nhưng đa số người bệnh không...Bí quyết điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh theo quan điểm của Y học cổ truyền
Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh là sự giãn nở của những tĩnh mạch ở...Bệnh sa đì ở nam giới: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị
Bệnh sa đì còn được gọi là thoát vị bẹn, sa tinh hoàn là một...Tin tức