3 việc cần làm ngay khi có triệu chứng dưới da giãn, ngoằn ngoèo, đường kính các tĩnh mạch giãn to
Suy giãn tĩnh mạch cấp độ 2
Biểu hiện kể trên là cảnh báo bạn đang bị suy giãn tĩnh mạch cấp độ 2, là bệnh lý suy giãn tĩnh mạch chi dưới. Đây là một bệnh mạn tính mà khi đó van tĩnh mạch bị tổn thương, không thể đẩy máu lưu thông tốt gây ứ đọng máu, tạo ra các triệu chứng viêm (sưng, nóng, đau), lâu dần gây giãn các tĩnh mạch. Suy giãn tĩnh mạch là một bệnh lý phổ biến ở 35% người trưởng thành, nhưng tại Việt Nam, nhiều người vẫn xa lạ với căn bệnh này, thậm chí coi đó là điều không đáng quan tâm cho tới khi bệnh trở nặng.
Suy giãn tĩnh mạch thường được biết tới với 7 cấp độ phân chia theo dấu hiệu lâm sàng, từ đó giúp người bệnh lựa chọn được phương pháp điều trị ưu tiên cho mình. Ở cấp độ 2 của bệnh, tĩnh mạch giãn lớn, nổi ngoằn ngoèo giống các cuộn dây thừng dưới bề mặt da chân, đường kính các tĩnh mạch giãn trên 3mm. Ngay lập tức, đừng chần chừ, hãy thực hiện 3 điều sau sớm nhất có thể.
1. Đến bệnh viện để thăm khám
Hãy đi gặp bác sĩ chuyên khoa, mô tả các triệu chứng gặp phải, thực hiện siêu âm Dopple mạch máu để biết chính xác tình trạng suy giãn tĩnh mạch của mình.
Với nhiều bệnh nhân, tự nghĩ mình bị suy giãn tĩnh mạch, sau đó sử dụng nhiều loại sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, không có số đăng ký, Bệnh không được kiểm soát ngày sẽ nặng dần lên gây ra những biến chứng về sức khỏe cũng như thẩm mỹ, ảnh hưởng không tốt tới chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Khi tới gặp bác sĩ, bạn cũng sẽ được phân tích và chỉ rõ những triệu chứng mình đang gặp phải liệu có phải suy giãn tĩnh mạch hay không, hay chỉ là thiếu calci hoặc các bệnh lý về động mạch…
2. Thay đổi lối sống sinh hoạt
Trong chế độ ăn hàng ngày của ban, nên có nhiều rau xanh và chất xơ. Trong chế độ luyện tập thể dục: nên loại những bài tập Yoga, hay những bài tập tạ nặng, dồn nhiều áp lực lên chân, cũng không nên tập các bài aerobic quá 30p.
Hãy lựa chọn đi bộ khoảng trên 10phút/ ngày, kết hợp với các bài tập bơi lội, hay đạp xe nhẹ nhàng sẽ giúp ích tốt cho tĩnh mạch cũng như tim mạch của bạn.
3. Uống đầy đủ Tĩnh Mạch Linh
Hiện trên thị trường có sản phẩm Tĩnh Mạch Linh là viên uống đặc biệt dành cho các bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch, suy tĩnh mạch mạn tính. Với sự kết hợp từ các thành phần hoàn toàn tự nhiên: chiết xuất thương nhĩ tử, đan sâm, hoa hòe, thiên niên kiện, bạch truật,…
Đan Sâm được mệnh danh là “huyết bệnh yếu dược” tức thứ dược quan trọng trị các bệnh liên quan đến huyết. Đan sâm có tác dụng phá túc huyết (huyết lưu ứ lại), sinh ra huyết mới (ứ khử nhiên hậu tân sinh), dưỡng huyết trụy tử thai (khứ ứ), điều kinh mạch (phong hàn thấp nhiệt, tích tụ lâu ngày làm tổn thương khí huyết,kinh mạch không điều hòa, gây huyết hư, huyết ứ, khí trệ, đàm trở… kinh mạch điều hòa thì bệnh tự tán). Đan sâm dưỡng thần định chí, thông lợi huyết mạch; giúp dưỡng huyết, điều huyết, quy thủ thiếu âm, thủ quyết âm kinh giúp công năng của tâm, tâm bào được điều hòa. Vì vậy, Đan sâm là dược vị không thể thiếu trong các phương thuốc trị các chứng bệnh về tâm, về huyết.
Trong Hoa Hòe có chứa 6-30% rutin (rutozit). Rutin là một loại vitamin P có tác dụng tăng cường lực tĩnh mạch, làm bền thành mạch, không bị giòn dễ vỡ dưới áp lực của máu. Hoa hòe có tác dụng đặc biệt trong quá trình hỗ trợ điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch. Hoạt chất Rutin giúp thành mạch bền vững hơn, săn thành mạch nên làm giảm được triệu chứng đau nhức, tê mỏi do suy giãn tĩnh mạch gây ra.
Tĩnh Mạch Linh là một sản phẩm hoàn toàn từ các thảo dược tự nhiên, dựa trên một bài thuốc cổ truyền Ngọc Bình Phong Tán, được đúc kết lại qua thực tế, kết hợp với Y học hiện đại để tạo ra những viên nang chứa dược liệu; các dược liệu này có công làm tăng chính khí của cơ thể, tăng khả năng miễn dịch cơ thể giúp cơ thể phòng ngừa nhiễm phải phong hàn, phong thấp là một trong những nguyên nhân gây ra chứng bệnh suy giãn tĩnh mạch.
Sản phẩm nhằm tăng cơ hội khỏi bệnh cho những bệnh nhân đang điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch ở các cấp độ.
-
Phòng và điều trị tê chân tê tay theo Y học cổ truyền
Tê bì chân tay là hiện tượng giảm hoặc mất cảm giác ở tay hoặc... -
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch khác nhau như thế nào?
10 cách đơn giản chữa suy giãn tĩnh mạch chân tại nhà hiệu quả
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh phổ biến nhưng đa số người bệnh không...Bí quyết điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh theo quan điểm của Y học cổ truyền
Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh là sự giãn nở của những tĩnh mạch ở...Bệnh sa đì ở nam giới: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị
Bệnh sa đì còn được gọi là thoát vị bẹn, sa tinh hoàn là một...Tin tức