Đối tượng nào dễ bị suy giãn tĩnh mạch nông nhất
Đối tượng dễ mắc suy giãn tĩnh mạch nông
Phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh cao
Với bệnh lý suy giãn tĩnh mạch nông thì theo thống kê trên thế giới tỷ lệ nam mắc bệnh này là 1%, trong khi đó ở nữ là 4,5%. Tần suất mắc bệnh ở tuổi lao động là 35%, ở tuổi nghỉ hưu là 50%.
Ở Việt Nam, theo một nghiên cứu ở TP Hồ Chí Minh cho thấy, tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh gấp 3 lần nam giới.
Những phụ nữ làm việc văn phòng là những người dễ mắc bệnh này hơn cả. Vì họ thường xuyên phải đứng hay ngồi một chỗ quá lâu. Cùng với đó là việc đi giày cao gót và tăng trọng lượng cơ thể càng làm nguy cơ mắc bệnh tăng lên.
Nguy cơ mắc bệnh lớn nữa thuộc về phụ nữ mang thai, tỷ lệ phụ nữ mang thai bị phù chân là 50%, còn tỷ lệ bị giãn tĩnh mạch chân là 20 - 30%.
Dễ nhầm lẫn với bệnh lý khác
Bệnh suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới là tình trạng tĩnh mạch nông giãn, chạy quanh co, thấy rõ dưới da của chi dưới và có dòng chảy trào ngược. Từ đó, người bệnh có triệu chứng như: nặng và mỏi chân, đau nhức bắp chân, vọp bẻ, tĩnh mạch giãn dạng mạng lưới dưới da hoặc các búi tĩnh mạch giãn ngoằn ngoèo, phù chân, da sạm màu, loét chân, những dấu hiệu này cần phân biệt với một số bệnh lý khác: huyết khối tĩnh mạch sâu, viêm tắc động mạch, dò động tĩnh mạch, viêm tắc hạch bạch huyết… để chẩn đoán phân biệt, bác sĩ kết hợp khám lâm sàng, siêu âm mạch máu
Triệu chứng suy giãn tĩnh mạch nông:
Thông thường, phụ nữ gặp phải những triệu chứng bệnh biểu hiện rõ vào mùa hè, khi phải đứng lâu, người bệnh sẽ thấy chân nằng nặng, cảm giác như kiến bò ở chân. Đó là hậu quả của việc ứ máu trong tĩnh mạch.
Khi bệnh nặng hơn, bạn sẽ thấy da chân lộ ra những sợi tĩnh mạch màu xanh hoặc tím, thậm chí là những búi cuộn tĩnh mạch. Những cuộn tĩnh mạch này sẽ phồng lên khi bạn đứng hay di chuyển và xẹp xuống khi bạn nằm.
Bệnh mới bị sẽ chỉ gây phiền toái, khó chịu cho người bệnh. Nhưng nếu để lâu sẽ bị biến chứng nguy hiểm, những vấn đề khó lường. Vì vậy, người mới bị bệnh, có biểu hiện bệnh cần hết sức lưu ý và chữa trị sớm.
Bệnh lý này có thể chữa khỏi hoàn toàn không?
Để có câu trả lời cho vấn đề này, mời các bạn đọc và tham khảo sản phẩm Tĩnh Mạch Linh, phương pháp chữa bệnh khoa học và an toàn cho sức khỏe, đẩy lùi bệnh lâu dài.
-
8 bài tập siêu hiệu quả cho người mắc suy giãn tĩnh mạch
-
3 việc cần làm ngay khi có triệu chứng dưới da giãn, ngoằn ngoèo, đường kính các tĩnh mạch giãn to
-
Ngâm chân với nước lạnh hay nước nóng sẽ tốt hơn?
-
4 sai lầm thường gặp trong điều trị suy giãn tĩnh mạch
-
Chữa dứt điểm suy giãn tĩnh mạch chân cần kiên trì trong bao lâu?
-
Phòng và điều trị tê chân tê tay theo Y học cổ truyền
Tê bì chân tay là hiện tượng giảm hoặc mất cảm giác ở tay hoặc... -
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch khác nhau như thế nào?
10 cách đơn giản chữa suy giãn tĩnh mạch chân tại nhà hiệu quả
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh phổ biến nhưng đa số người bệnh không...Bí quyết điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh theo quan điểm của Y học cổ truyền
Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh là sự giãn nở của những tĩnh mạch ở...Bệnh sa đì ở nam giới: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị
Bệnh sa đì còn được gọi là thoát vị bẹn, sa tinh hoàn là một...Tin tức