Người bị giãn tĩnh mạch sâu chi dưới có nên tập thể dục không?
Xem thêm:
Suy giãn tĩnh mạch sâu chẩn đoán và điều trị theo Đông y
99% người mắc suy giãn tĩnh mạch sâu hiểu sai điều này
Câu hỏi: Chào bác sĩ! Em có bố bị suy giãn tĩnh mạch sâu ở chân. Bố em hiện tại đang điều trị bằng sản phẩm Tĩnh Mạch Linh. Em muốn hỏi là ngoài việc điều trị bố em có thể kết hợp những bài thể dục được không ạ? Và cho em hỏi thể dục thì áp dụng bài tập nào là phù hợp ạ?
Giải đáp; Chào bạn, cảm ơn bạn đã đặt câu hỏi đến cho bác sĩ. Với tình trạng bị suy giãn tĩnh mạch sâu ở chân của bố bạn thì bác có thể hoàn toàn tham gia thể dục. Tùy theo thể trạng cơ thể để lựa chọn bộ môn phù hợp: đạp xe, đi bộ, bơi lội, thể dục,... Tránh tình trạng thể dục quá sức dẫn đến mệt mỏi cơ thể, làm bệnh nặng thêm.
Chúng tôi gửi bạn những chia sẻ dưới đây, bạn hãy đọc để chăm sóc cho bố thật tốt:
Tổng quan về bệnh thì các bạn đã được biết chi tiết qua bài suy giãn tĩnh mạch chân là gì. Nếu bạn nào chưa kịp đọc thì có thể mở lại để đọc. Trong đó có trình bày là tình trạng suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ thống tình mạch nằm ở vùng chân dẫn đến có hiện tượng máu ứ đọng và gây ra những biến đổi về huyết động và biến dạng tổ chứng những mô xung quanh, gây ra những triệu chứng như mỏi chân, nặng chân, chuột rút về đêm, bắp chân bị đau nhức, phù chân…
Vì vậy ngoài việc dùng sản phẩm điều trị thì các bác sĩ khuyên bệnh nhân nên vận động mỗi ngày bằng các bài thể dục nhẹ nhàng. Như vậy sẽ tốt cho quá trình lưu thông máu, bệnh sẽ tiến triển tốt hơn và nhanh phục hồi, thể dục cũng giúp người bệnh có thêm giấc ngủ sâu hơn.
Một số bài thể dục phù hợp cho người suy giãn tĩnh mạch như sau:
- Bơi lội: Đây là môn thể thao rất tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch. Với tư thế bơi nằm ngang, sự vận động linh hoạt của chân khi bơi giúp tĩnh mạch đưa máu trở về tim hiệu quả, từ đó giảm các triệu chứng đau nhức, nặng nề do suy giãn tĩnh mạch gây ra. Một tuần bạn có thể tham gia bơi lội khoảng 3 đến 4 lần. Thời gian bơi thì tầm 1-4 h, cũng nên hạn chế ngâm nước quá lâu.
- Đạp xe: Bộ môn đạp xe đạp là một môn thể thao lý tưởng giúp di chuyển linh hoạt cổ chân. Vì thế sẽ giúp cho việc lưu thông máu huyết trong tĩnh mạch dễ dàng hơn, đồng thời giúp giảm áp lực trong lòng tĩnh mạch và cải thiện chứng giãn tĩnh mạch.
- Đi bộ: Nên đi bộ nhẹ nhàng, mỗi ngày 5-10 phút. Quãng đường đi ngắn, không nên lựa chọn đi quá xa. Sau khi thể dục về thì thư giãn chân 3-5 phút để tránh co cơ. Sau đó trước khi ngủ bạn nên ngâm chân thư giãn 3-4 phút bằng nước ấm hoặc nước lá.
- Thể dục tập chung vào chân: Người suy giãn tĩnh mạch có thể áp dụng các bài thể dục tập chung các động tác vào chân như:
Duỗi chân theo tư thế ngồi, để các cơ chân được thư giãn.
Đứng kiễng chân theo tư thế đứng tầm 1 phút/nhịp.
Hoặc các bạn áp dụng các động tác theo hình ảnh sau:
Thời gian: Dành 5-10 phút mỗi ngày để luyện tập, vừa tăng sức khỏe cho cơ thể vừa tốt cho bệnh lý của bản thân.
Bên cạnh việc tập luyện thể dục thì các bạn cũng nên chú ý về chế độ dinh dưỡng. Nên áp dụng chế độ dinh dưỡng khoa học như sau: Dinh dưỡng hoàn hảo cho người suy giãn tĩnh mạch.
Cảm ơn bạn đã dành thời gian đọc những chia sẻ này! Chúc bạn và gia đình có nhiều sức khỏe. Và để không bỏ lỡ những thông tin về sức khỏe bệnh suy giãn tĩnh mạch, bạn nhớ like fanpage của chúng tôi.
Theo đường link sau: FANPAGE TĨNH MẠCH LINH - CỘNG ĐỒNG SUY GIÃN TĨNH MẠCH
Để khắc phục sớm tình trạng bệnh thì đã đến lúc bạn đặt mua Tĩnh Mạch Linh:
1. Bạn đặt hàng Tĩnh Mạch Linh hãy để lại thông tin vào form đặt hàng phía dưới.
2. Bạn muốn tư vấn thêm trước khi đặt hàng hãy nhấp vào hộp chát trên màn hình để trò chuyện cùng bác sĩ ngay nhé!
-
Bệnh xơ vữa động mạch ngoại biên chi dưới: Biến chứng thiếu máu chi dưới gây cắt cụt chi
-
Vì sao bệnh động mạch chi dưới gây thiếu máu chi dưới?
-
Mối quan hệ giữa thiếu máu chi dưới và đau cách hồi
-
Thiếu máu mạn tính chi dưới: Tỷ lệ cắt cụt chi gia tăng
-
Suy tĩnh mạch sâu: Bí quyết chăm sóc cho đôi chân nhanh khỏe
-
Phòng và điều trị tê chân tê tay theo Y học cổ truyền
Tê bì chân tay là hiện tượng giảm hoặc mất cảm giác ở tay hoặc... -
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch khác nhau như thế nào?
10 cách đơn giản chữa suy giãn tĩnh mạch chân tại nhà hiệu quả
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh phổ biến nhưng đa số người bệnh không...Bí quyết điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh theo quan điểm của Y học cổ truyền
Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh là sự giãn nở của những tĩnh mạch ở...Bệnh sa đì ở nam giới: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị
Bệnh sa đì còn được gọi là thoát vị bẹn, sa tinh hoàn là một...Tin tức