Tê tay chân bên trái là do thiếu chất gì?
Tê tay chân bên trái: Cảnh báo cơ thể thiếu hụt vitamin
1. Canxi
Canxi là hoạt chất không thể thiếu giúp cấu thành nên răng và xương. Khi thiếu hụt canxi sẽ dẫn đến các triệu chứng như tê tay chân bên trái, phải. Nếu không được can thiệp và bổ sung kịp thời còn có thể dẫn đến loãng xương, thoái hóa xương, đau nhức xương.
2. Kali
Kali là hoạt chất duy trì hoạt động của tim mạch, hệ tiêu hóa. Kali giúp não bộ khỏe mạnh, tuần hoàn máu điều hòa đến các cơ quan. Nếu tuần hoàn máu kém, tay và chân là những bộ phận nằm cách xa tim nhất sẽ nhận được lượng máu ít nhất, dẫn đến tê tay chân.
Cơ thể thiếu hụt các dưỡng chất cần thiết dẫn đến tê bì tay chân
3. Magie
Thiếu hụt Magie cũng là nguyên nhân dẫn đến tê tay chân bên trái. Lí do là bởi Magie kiểm soát hệ thần kinh, góp phần cấu thành nên xương. Khi cơ thể thiếu hụt Magie, hệ thần kinh sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất, dẫn đến các cơn đau và tê nhức như có kiến cắn.
4. Vitamin B1
Vitamin B1 giúp hệ thần kinh, não bộ, hệ tiêu hóa và tim mạch khỏe mạnh. Thiếu hụt vitamin B1 lâu ngày sẽ dẫn đến các tế bào trong cơ thể bị giảm sút, tê tay chân bên trái, phải kèm theo các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi.
5. Vitamin B2
Vitamin B2 là hoạt chất chống oxi hóa, giúp các tế bào máu được tăng cường. Vitamin B2 cũng góp phần diễn ra quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Người bị thiếu vitamin B2 sẽ dẫn đến thiếu máu, tê bì chân tay, chóng mặt, mất thăng bằng, giảm khả năng nhận thức.
6. Acid Folic
Acid Folic là hoạt chất giúp sản xuất các tế bào mới, giúp sản sinh bạch cầu và tiểu cầu. Axit folic giúp hỗ trợ tổng hợp vitamin B12, làm hệ thần kinh khỏe mạnh. Vì vậy, nếu nhận thấy tê tay chân trái kèm theo các biểu hiện kém minh mẫn, tinh thần mệt mỏi bạn nên nghĩ đến thiếu hụt Acid Folic.
Hướng dẫn bổ sung các vi chất cải thiện tê tay chân trái
Để ngăn chặn tê tay chân trái do thiếu hụt vi chất, mỗi người cần chú ý xây dựng thực đơn phù hợp như:
- Bổ sung Canxi có trong các thực phẩm: hải sản, sữa, trứng, tôm, bông cải xanh, cá….
- Bổ sung Kali: Củ dền, đậu đen, chuối, đậu nành, trứng….
- Bổ sung Magie: Các loại hạt như hạt đậu, óc chó, hạnh nhân, socola đen, lúa mì, yến mạch….
- Bổ sung Vitamin B1: Thịt lợn, thịt bò, gà, đậu….
- Bổ sung Vitamin B12: Cơm, thịt bò, cá hồi, trứng, sữa….
Nhóm thực phẩm giàu Canxi hỗ trợ xương chắc khỏe, giảm đau nhức tê bì chân tay
Để biết cơ thể đang thiếu chất gì, bạn nên đến cơ sở y tế làm xét nghiệm máu để kiểm tra và bổ sung kịp thời. Ngoài ra, tê tay chân trái còn là biểu hiện của rất nhiều bệnh lý về xương khớp, thần kinh. Vì vậy, tốt nhất bạn nên đến bệnh viện để được bác sĩ khám lâm sàng và tư vấn điều trị phù hợp.
-
11 nguyên nhân khiến chân trái bị tê và cách điều trị hiệu quả
-
Chân bị tê, cứng cơ, đau nhức là bệnh gì?
-
Top cách chữa bệnh tê bì chân tay bằng thảo dược tự nhiên hiệu quả nhất
-
Bị tê nhức chân trái nhiều ngày không hết có nguy hiểm không?
-
Tê mỏi cánh tay trái thường xuyên: Đừng chủ quan hãy đi thăm khám ngay
-
Phòng và điều trị tê chân tê tay theo Y học cổ truyền
Tê bì chân tay là hiện tượng giảm hoặc mất cảm giác ở tay hoặc... -
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch khác nhau như thế nào?
10 cách đơn giản chữa suy giãn tĩnh mạch chân tại nhà hiệu quả
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh phổ biến nhưng đa số người bệnh không...Bí quyết điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh theo quan điểm của Y học cổ truyền
Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh là sự giãn nở của những tĩnh mạch ở...Bệnh sa đì ở nam giới: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị
Bệnh sa đì còn được gọi là thoát vị bẹn, sa tinh hoàn là một...Tin tức