Uống Tĩnh Mạch Linh như thế nào để hiệu quả và tiết kiệm?
Tĩnh Mạch Linh mang lại công dụng gì?
Tĩnh Mạch Linh được sản xuất dựa trên bài thuốc cổ phương Ngọc Bình Phong tán, lấy nâng cao chính khí cơ thể, tăng cường hệ miễn dịch làm gốc. Sản phẩm kết hợp các dược liệu khác như:
- Đan sâm, Xích thược, Ngưu tất, Đương quy: Giúp hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu, làm giảm bớt áp lực của van tĩnh mạch.
- Hoa hòe: Giúp tăng cường sức bền thành mạch, ngăn ngừa xơ hóa thành mạch.
- Thiên niên kiện: Thảo dược hàng đầu giúp giảm đau nhức xương khớp, tê bì chân tay.
Tĩnh Mạch Linh phù hợp cho những đối tượng bị suy giãn tĩnh mạch, có triệu chứng tê bì chân tay hoặc người làm việc trong tư thế đứng hoặc ngồi quá lâu dẫn đến tê mỏi chân tay.
Sản phẩm được Bộ Y tế kiểm duyệt đạt chuẩn GMP và đang được hàng nghìn người mắc suy giãn tĩnh mạch tin tưởng sử dụng.
Tĩnh Mạch Linh - Hạnh phúc là hành trình nhẹ nhàng trên từng bước chân
Uống Tĩnh Mạch Linh như thế nào cho hiệu quả và tiết kiệm
1. Uống đúng với hướng dẫn sử dụng
Hướng dẫn sử dụng uống Tĩnh Mạch Linh mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 2 – 3 viên. Uống sau khi ăn 30 phút. Tốt nhất bạn nên tham khảo ý kiến của dược sĩ về liều dùng phù hợp với tình trạng bệnh. Người bệnh không nên tự ý tăng hoặc giảm liều lượng. Giảm liều có thể dẫn đến bệnh không khỏi làm việc điều trị tốn kém chi phí hơn.
Khi quên liều không nên uống gộp 2 liều, chỉ cần uống tiếp 1 liều như bình thường là đủ.
2. Uống với nước đun sôi để nguội
Người uống Tĩnh Mạch Linh chỉ nên uống với nước đun sôi để nguội, tuyệt đối không uống với nước chè, cà phê, nước ngọt… có thể ảnh hưởng đến chất lượng viên uống. Người bệnh cũng không nên nuốt khan viên uống hoặc hòa tan viên uống với nước.
3. Không tự ý kết hợp với các loại thuốc khác
Người bệnh đang điều trị các bệnh lý khác như bệnh tiểu đường, cao huyết áp… có thể dùng Tĩnh Mạch Linh sau 2 tiếng uống thuốc. Sản phẩm Tĩnh Mạch Linh có thành phần hoàn toàn từ dược liệu Đông y nên không ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị. Để yên tâm hơn, người bệnh có thể tham khảo ý kiến của Dược sĩ.
4. Uống đúng lúc
Hướng dẫn sử dụng Tĩnh Mạch Linh nên uống đều đặn hàng ngày, uống sau khi ăn khoảng 30 phút. Việc dùng hàng ngày giúp cải thiện tuần hoàn máu, tăng độ bền thành mạch, giúp giảm nhanh các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch, tê bì chân tay.
Không nên dùng Tĩnh Mạch Linh cách ngày, dùng không thường xuyên làm ảnh hưởng đến hiệu quả viên uống.
5. Chế độ ăn uống khi dùng Tĩnh Mạch Linh
Khi uống Tĩnh Mạch Linh không phải kiêng khem gì, tuy nhiên tùy vào bệnh lý đang gặp phải mà bệnh nhân cần chú ý:
- Với người mắc bệnh tiểu đường: Ăn uống cần hạn chế tinh bột, kiểm soát lượng đường huyết trong cơ thể theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
- Người bị suy giãn tĩnh mạch, tê bì chân tay: Nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ, rau xanh, hoa quả giàu vitamin C, E rất tốt cho thành mạch. Người bệnh không nên ăn các loại thức ăn nhanh, đồ ăn nhiều muối, đường, dầu mỡ... rất có hại cho mạch máu, làm tiến triển bệnh thêm nặng.
Người bệnh cũng nên tránh uống rượu, bia, sử dụng chất kích thích có hại cho sức khỏe, làm giảm hiệu quả của viên uống.
Trên đây là những cách uống Tĩnh Mạch Linh hiệu quả và tiết kiệm nhất cho bạn tham khảo. Bạn nên liên hệ đến hotline của Tĩnh Mạch Linh để được tư vấn cụ thể hơn.
-
THÔNG BÁO CHƯƠNG TRÌNH TRI ÂN, TẶNG QUÀ KHÁCH HÀNG NHÂN DỊP SINH NHẬT KHANG LINH
-
THÔNG BÁO CHƯƠNG TRÌNH “TRI ÂN, CHIA SẺ KHÓ KHĂN VỚI KHÁCH HÀNG NĂM 2023 CHÀO ĐÓN NĂM MỚI 2024”
-
THÔNG BÁO CHƯƠNG TRÌNH HÈ RỰC RỠ, QUÀ HẾT CỠ
-
THÔNG BÁO CHƯƠNG TRÌNH “SINH NHẬT KHANG LINH, TƯNG BỪNG QUÀ TẶNG” LÊN ĐẾN 900K
-
THÔNG BÁO LỊCH NGHỈ LỄ 30-4, 1-5 NĂM 2023
-
Phòng và điều trị tê chân tê tay theo Y học cổ truyền
Tê bì chân tay là hiện tượng giảm hoặc mất cảm giác ở tay hoặc... -
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch khác nhau như thế nào?
10 cách đơn giản chữa suy giãn tĩnh mạch chân tại nhà hiệu quả
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh phổ biến nhưng đa số người bệnh không...Bí quyết điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh theo quan điểm của Y học cổ truyền
Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh là sự giãn nở của những tĩnh mạch ở...Bệnh sa đì ở nam giới: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị
Bệnh sa đì còn được gọi là thoát vị bẹn, sa tinh hoàn là một...Tin tức