Uống Tĩnh Mạch Linh lâu ngày có tác dụng phụ gì không?
Một số thông tin cơ bản về sản phẩm Tĩnh Mạch Linh
- Nhà sản xuất: Công ty Cổ phần Dược và Thiết bị Y tế Hà Tây
- Nhà phân phối: Công ty TNHH Dược phẩm Khang Linh
- Dạng bào chế: Viên nang
- Thành phần: Thảo dược tự nhiên
- Quy cách đóng gói: Lọ x 60 viên nang.
Tĩnh Mạch Linh là sản phẩm được nghiên cứu dựa trên bài thuốc cổ phương Ngọc Bình Phong tán được ghi chép trong cuốn Y thư Đan Khê tâm pháp nổi tiếng giúp tăng cường hệ miễn dịch kết hợp với các dược liệu hoạt huyết, tăng sức bền thành mạch đem lại hiệu quả hỗ trợ giảm nguy cơ và cải thiện các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch.
Sản phẩm đang được rất nhiều người mắc suy giãn tĩnh mạch, tê bì chân tay sử dụng hàng ngày. Uống Tĩnh Mạch Linh lâu ngày có tác dụng phụ gì không là thắc mắc chung của rất nhiều người.
Hình ảnh sản phẩm Tĩnh Mạch Linh
Uống Tĩnh Mạch Linh hàng ngày có tác dụng phụ gì không?
Tĩnh Mạch Linh là sản phẩm được Bộ Y tế kiểm duyệt đạt chuẩn GMP về quá trình sản xuất. Sản phẩm có thành phần hoàn toàn từ các thảo dược tự nhiên, không pha trộn dược phẩm Tây y, nên có thể dùng lâu dài mà không gây tác dụng phụ. Trên thực tế chưa ghi nhận bất kì tác dụng phụ nào của sản phẩm Tĩnh Mạch Linh.
Cụ thể, thành phần của Tĩnh Mạch Linh bao gồm:
- Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 135mg: Trong Đông y, Đương quy là một trong những thảo dược hàng đầu giúp hoạt huyết, tán ứ. Đương quy có vị cay, tính đắng, giúp máu huyết lưu thông tốt hơn.
- Xuyên khung (Rhizoma glutinosae praeparata) 180mg: Dược liệu này có vị cay, tính ấm, hơi ngọt, giúp bổ huyết, chỉ thống, rất tốt trong trị các bệnh về mạch máu và xương khớp.
- Bạch thược (Radix Paeoniae lactiflorae) 150mg: Thảo dược này có vị đắng, chua, tính hàn, giúp trừ huyết ứ, kích thích tuần hoàn máu.
- Hoa hòe 160mg: Dược liệu quý giúp tăng sức bền thành mạch, giúp ngăn ngừa xơ hóa thành mạch.
- Phòng phong 135mg, Bạch truật 135mg , Hoàng kỳ 140mg: 3 vị thuốc tiêu biểu trong bài Ngọc Bình Phong tán kết hợp với dược liệu Ngưu tất 150mg, Nhục quế 120mg giúp củng cố hệ miễn dịch.
- Thiên niên kiện 135mg: Thảo dược vàng giảm đau nhức xương khớp, tê bì chân tay.
Ngoài ra viên uống còn chứa một số phụ liệu khác như tinh bột sắn, Magie Strearat, bột Talc, Calci, Nipasol, Nipagin.
Với thành phần hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên đạt chuẩn GMP của Bộ Y Tế, công nghệ sản xuất hiện đại, sản phẩm Tĩnh Mạch Linh không gây tác dụng phụ với người dùng.
Sản phẩm được chỉ định cho các đối tượng:
- Người bị suy giãn tĩnh mạch có triệu chứng tê bì chân tay.
- Người làm việc trong tư thế đứng, ngồi quá lâu gây tê mỏi chân tay.
Tĩnh Mạch Linh không dùng cho người mẫn cảm với thành phần của sản phẩm, không dùng cho trẻ em dưới 12 tuổi và phụ nữ có thai, người đang cho con bú.
Nên uống Tĩnh Mạch Linh như thế nào?
Thành phần của viên uống hoàn toàn là dược liệu tự nhiên, không gây kích ứng đến hệ tiêu hóa. Người bệnh nên sử dụng sau khi ăn khoảng 30 phút, khi dùng uống chung với nước đun sôi để nguội.
Trường hợp dùng chung với các loại thuốc khác nên uống sau ít nhất 2 tiếng đồng hồ.
Uống Tĩnh Mạch Linh hoàn toàn không có tác dụng phụ, nhưng người bệnh không nên uống chung với rượu, bia, nước ngọt có ga… để tránh ảnh hưởng đến hiệu quả của viên uống.
Người bệnh nên bảo quản Tĩnh Mạch Linh ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp có thể dùng viên uống lâu dài hàng ngày mà không làm giảm hiệu quả.
Tĩnh Mạch Linh là sản phẩm tốt dành cho người mắc suy giãn tĩnh mạch, tê bì chân tay. Bài viết giúp bạn trả lời thắc mắc “Uống Tĩnh Mạch Linh lâu ngày có tác dụng phụ gì không?”. Bạn hoàn toàn có thể sử dụng Tĩnh Mạch Linh hàng ngày theo hướng dẫn, không gây bất kì tác dụng phụ nào. Để hiểu thêm về sản phẩm, bạn vui lòng liên hệ qua hotline: 1800.0037 sẽ có dược sĩ tư vấn thêm cho bạn.
-
THÔNG BÁO CHƯƠNG TRÌNH TRI ÂN, TẶNG QUÀ KHÁCH HÀNG NHÂN DỊP SINH NHẬT KHANG LINH
-
THÔNG BÁO CHƯƠNG TRÌNH “TRI ÂN, CHIA SẺ KHÓ KHĂN VỚI KHÁCH HÀNG NĂM 2023 CHÀO ĐÓN NĂM MỚI 2024”
-
THÔNG BÁO CHƯƠNG TRÌNH HÈ RỰC RỠ, QUÀ HẾT CỠ
-
THÔNG BÁO CHƯƠNG TRÌNH “SINH NHẬT KHANG LINH, TƯNG BỪNG QUÀ TẶNG” LÊN ĐẾN 900K
-
THÔNG BÁO LỊCH NGHỈ LỄ 30-4, 1-5 NĂM 2023
-
Phòng và điều trị tê chân tê tay theo Y học cổ truyền
Tê bì chân tay là hiện tượng giảm hoặc mất cảm giác ở tay hoặc... -
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch khác nhau như thế nào?
10 cách đơn giản chữa suy giãn tĩnh mạch chân tại nhà hiệu quả
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh phổ biến nhưng đa số người bệnh không...Bí quyết điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh theo quan điểm của Y học cổ truyền
Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh là sự giãn nở của những tĩnh mạch ở...Bệnh sa đì ở nam giới: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị
Bệnh sa đì còn được gọi là thoát vị bẹn, sa tinh hoàn là một...Tin tức