Cách ngâm chân cho người suy giãn tĩnh mạch đúng nhất
Xem thêm:
Chế độ ăn hoàn hảo cho người mắc suy giãn tĩnh mạch chi dưới
Lợi ích từ việc đi bộ đối với người mắc suy giãn tĩnh mạch chi dưới
Ngâm chân đúng cách giúp giảm suy giãn tĩnh mạch
Người mắc suy giãn tĩnh mạch sẽ cảm thấy vùng chân đau nhức do máu không được lưu thông. Vì vậy, kết hợp dùng thuốc với ngâm chân mỗi tối sẽ giúp người bệnh ngủ ngon giấc hơn, giảm đau và kích thích máu di chuyển về tim tốt hơn.
Người mắc bệnh thường gặp các dấu hiệu: nặng chân, nhức mỏi chân, chuột rút, tê chân… thậm chí để lâu còn có thể dẫn tới loét chân, hoại tử…
Theo khuyến cáo của bác sĩ chuyên khoa, bệnh nhân nên thực hiện ngâm chân mỗi ngày, đặc biệt là buổi tối. Việc này sẽ giúp hỗ trợ trị bệnh tốt hơn, giảm căng tức ở bắp chân, giúp hạn chế chuột rút và đem lại giấc ngủ sâu.
Xem ngay: Bệnh suy giãn tĩnh mạch tay
Ngâm chân như thế nào cho đúng?
Rất nhiều bệnh nhân nhầm tưởng rằng ngâm chân bằng nước nóng sẽ giúp giải quyết cơn đau nhanh hơn. Tuy nhiên, nước nóng sẽ khiến hệ thống mạch máu bị co lại, mạch máu tắc nghẽn và khiến bệnh trầm trọng hơn. Vì vậy, bạn nên sử dụng nước lạnh khoảng 10 – 20 độ C để ngâm từ mắt cá chân xuống khoảng 15 phút mỗi ngày. Khi ngâm chân, bạn cũng nên thực hiện động tác dậm chân tại chỗ và xoa bóp chân bằng tay hoặc cử động hai chân vào với nhau liên tục để máu được lưu thông tốt hơn.
Ngoài ra, khi bị đau nhức chân, bạn có thể dùng đá lạnh để chườm mát khoảng 10 phút sẽ rất dễ chịu. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể dùng bình xịt nước lạnh lên vùng chân bị suy giãn cũng có kết quả tương tự.
Lời khuyên dành cho bạn
Mặc dù ngâm chân giúp bạn giảm cơn đau, tuy nhiên không lạm dụng nhiều lần trong ngày để tránh bị nhiễm lạnh.
Bên cạnh đó bạn cần sử dụng tất chuyên dụng dành cho chân bị suy giãn tĩnh mạch, đồng thời ăn uống lành mạnh, tránh xa các chất kích thích để hỗ trợ chữa bệnh tốt hơn.
-
THÔNG BÁO CHƯƠNG TRÌNH TRI ÂN, TẶNG QUÀ KHÁCH HÀNG NHÂN DỊP SINH NHẬT KHANG LINH
-
THÔNG BÁO CHƯƠNG TRÌNH “TRI ÂN, CHIA SẺ KHÓ KHĂN VỚI KHÁCH HÀNG NĂM 2023 CHÀO ĐÓN NĂM MỚI 2024”
-
THÔNG BÁO CHƯƠNG TRÌNH HÈ RỰC RỠ, QUÀ HẾT CỠ
-
THÔNG BÁO CHƯƠNG TRÌNH “SINH NHẬT KHANG LINH, TƯNG BỪNG QUÀ TẶNG” LÊN ĐẾN 900K
-
THÔNG BÁO LỊCH NGHỈ LỄ 30-4, 1-5 NĂM 2023
-
Phòng và điều trị tê chân tê tay theo Y học cổ truyền
Tê bì chân tay là hiện tượng giảm hoặc mất cảm giác ở tay hoặc... -
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch khác nhau như thế nào?
10 cách đơn giản chữa suy giãn tĩnh mạch chân tại nhà hiệu quả
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh phổ biến nhưng đa số người bệnh không...Bí quyết điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh theo quan điểm của Y học cổ truyền
Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh là sự giãn nở của những tĩnh mạch ở...Bệnh sa đì ở nam giới: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị
Bệnh sa đì còn được gọi là thoát vị bẹn, sa tinh hoàn là một...Tin tức